Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hoè lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp đòi phương.
1)Câu thơ thứ 7 cho thấy nhà thơ thầm trách điều gì? ( chú ý đến từ ngữ “dẽ có”)? Ước ao điều gì?
2)Dòng thơ cuối 6 chữ nhấn mạnh vào điều gì? Có nhịp ngắt như thế nào? Tạo âm điệu ra sao?
"Rồi hóng mát thuở ngày trường, Hoè lục đùn đùn tán rợp giương. Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ, Hồng liên trì đã tiễn mùi hương. Lao xao chợ cá làng ngư phủ, Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương. Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng, Dân giàu đủ khắp đòi phương." Câu hỏi: Từ “rồi” đứng riêng 1 nhịp, câu thơ có 6 tiếng , nhịp 1/2/3 gợi lên suy nghĩ gì trong em ?
Câu 1: Trong 2 câu thơ cuối bài thơ "cảnh ngày hè" tác giả Nguyễn Trãi đã sử dụng điển tích nào? Việc dẫn điển tích ấy có ý nghĩa gì? Cho biết vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua 2 câu thơ ấy.
Câu 2: Chỉ ra những biểu hiện cơ bản của tính quy phạm và sự phá vỡ tính quy phạm được thể hiện trong bài thơ "Cảnh ngày hè".
Hãy chỉ ra những yếu tố dân tộc hóa của bài thơ "cảnh ngày hè" ? So sánh với thơ đường
Nêu vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn Trãi qua bài thơ 'Cảnh Ngày Hè'(nêu dẫn chứng minh họa)?
Mong được anh/chị giúp ạ
Nội dung chủ đạo toát ra từ bài thơ cảnh ngày hè là
A.Tâm hồn yêu thiên nhiên,khát vọng của người anh hùng cái thế
B.Tâm hồn yêu thiên nhiên ,lánh đục về trong của người quân tử
C.Tâm hồn yêu thiên nhiên ,khát vọng cao cả gắn liền với tấm lòng thương dân của bậc trí giả
giúp em vs ạ
.Trong bài thơ “Cảnh ngày hè” tác giả mong ước điều gì?
Có ngôi nhà ngàn vạn gian để che cho khắp kẻ sĩ trong thiên hạ.
Có tài trí mưu lược như Vũ hầu Gia Cát Lượng để cứu đời, giúp nước.
Có người hậu thế đồng cảm chia sẻ với mình về nỗi đau tài mệnh tương đố.
Có cây đàn của vua Ngu Thuấn gảy khúc Nam phong ca ngợi đời thái bình thịnh trị.
phân tích 4 câu thơ cuối bài cảnh ngày hè.
giúp em với ạ
Em hãy cảm nhận bức tranh ngày hè trong bài thơ cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi