Cho hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng − ∞ ; 0 v à 0 ; + ∞ , có bảng biến thiên như sau
Tìm m để phương trình f x = m có 4 nghiệm phân biệt.
A. -3 < m < 2
B. -3 < m < 3
C. -4 < m < 2
D. -4 < m < 3
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ~ , hàm số y=f’(x) có đồ thị hàm số như hình dưới đây
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. (-∞;2); (1;+∞)
B. (-2;+∞)/{1}
C. (-2;+∞)
D. (-4;0)
Chọn C
Từ đồ thị hàm số y=f’(x) ta có bảng biến thiên cho hàm số y=f(x) như sau:
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay trong khoảng (-2;+∞) thì hàm số y=f(x) đồng biến
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên i. Đồ thị hàm số y = f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g(x) = 2 f(x) - x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên dưới
Hàm số g(x) = 2 . f(x) – x2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. ( - ∞ ; - 2 )
B. (-2; 2)
C. (2; 4)
D. ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [1;4] và có đồ thị hàm số y=f'(x) như hình bên. Hỏi hàm số g(x)=f( x 2 + 2 ) nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
Cho hàm số y= f( x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình bên.
Hỏi hàm số g(x) = 2f(x) + (x+ 1)2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (-3; 1)
B. (1; 3)
C. ( - ∞ ; 3 )
D. (3; + ∞ )
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên đoạn [-1;4] và có đồ thị hàm số y=f’(x) như hình bên. Hỏi hàm số g ( x ) = f x 2 + 1 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. .
B. .
C. .
D. .
Các nghiệm trên đều là các nghiệm bội lẻ, do đó đều là cực trị của hàm số
Xét x = -1 ta có
từ đó ta có bảng xét dấu g’(x) như sau:
Dựa vào các đáp án ta thấy hàm số y = g(x) nghịch biến trên (0;1)
Chọn B
Cho hàm số f ( x ) = x 2 + 1 x 2 + 5 x + 6 Khi đó hàm số y = f(x) liên tục trên các khoảng nào sau đây?
A. (-3; 2).
B. (-2; +∞).
C. (-∞; 3).
D. (2; 3).
Chọn B.
Hàm số có nghĩa khi .
Vậy theo định lí ta có hàm số liên tục trên khoảng (-∞; -3); (-3; -2) và (-2; +∞).
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên R. Đồ thị hàm số y = f ' x như hình bên dưới
Hàm số g x = 2 f x − x 2 đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau đây?
A. 2 ; + ∞ .
B. − ∞ ; − 2 .
C. (-2;2)
D. (2;4)
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đồng biến trên các khoảng nào
A. (0;1)
B. (-1.0)
C. (-∞;1)
D. (1;+∞)
Chọn A.
Từ bẳng biến thiên suy ra hàm số đã cho đồng biến trên các khoảng (-∞;-1) và (0;1)
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên khoảng (a;b). Điều kiện cần và đủ để hàm số liên tục trên đoạn [a;b] là?
A. lim x → a + f x = f a và lim x → b − f x = f b
B. lim x → a − f x = f a và lim x → b + f x = f b
C. lim x → a + f x = f a và lim x → b + f x = f b
D. lim x → a − f x = f a và lim x → b − f x = f b