Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 2 2017 lúc 7:43

Chọn B

Ngọc ngọc
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
20 tháng 12 2021 lúc 9:39

B

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Al, Fe

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:

+ chất rắn tan: Al

2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe

Thư Phan
20 tháng 12 2021 lúc 9:38

B?

Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 12 2021 lúc 9:40

Chọn B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 1 2017 lúc 16:22

Đáp án B.

Al là kim loại hoạt động hoá học mạnh hơn Fe nên Al phản ứng hết trước. Trường hợp 1 : Al vừa đủ phản ứng, còn Fe không phản ứng và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Al + 3 AgNO 3  →  Al NO 3 3  + 3Ag

2Al + 3 Cu NO 3 2  → 2 Al NO 3 3  + 3Cu

Trường hợp 2 : Al phản ứng hết, sau đó đến Fe phản ứng, Fe dư và kim loại Ag, Cu được giải phóng.

Fe + 2 AgNO 3  →  Fe NO 3 2  + 2Ag

Fe +  Cu NO 3 2  →  Fe NO 3 2  + Cu

Chất rắn D gồm Ag, Cu và Fe.

Tooru
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
25 tháng 12 2021 lúc 20:56

B

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Al, Fe

- Hòa tan 2 chất còn lại vào dd KOH:

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí: Al

2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe

Tooru
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
21 tháng 12 2021 lúc 16:08

B

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan tong nước, có khí thoát ra: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Al, Fe

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd KOH:

+ Chất rắn tan, sủi bọt khí:Al

2Al + 2KOH + 2H2O --> 2KAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe

Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 12 2021 lúc 16:11

Chọn B

\(\begin{cases} K\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+H_2O}\begin{cases} \text{tan: }K(KOH)\\ Al\\ Fe \end{cases}\xrightarrow{+KOH}\begin{cases} \text{tan, sủi bọt khí ko màu: }Al\\ \text{ko tan: }Fe \end{cases}\\ PTHH:\\ K+H_2O\to KOH+\dfrac{1}{2}H_2\\ NaOH+Al+H_2O\to NaAlO_2+\dfrac{3}{2}H_2\)

nhã lục
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 1 2022 lúc 13:03

a) 

- Cho các chất rắn tác dụng với dd H2SO4 loãng:

+ Tạo ra dd có màu xanh: Cu(OH)2

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: Ba(OH)2

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

+ Có khí thoát ra: Na2CO3

\(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\)

b) 

- Hòa tan các kim loại vào dd NaOH dư

+ Kim loại tan: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Kim loại không tan: Fe, Cu

- Hòa tam 2 kim loại còn lại vào dd HCl

+ Kim loại tan: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Kim loại không tan: Cu

☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
2 tháng 1 2022 lúc 13:17

Câu 1)

Trích mẫu thử: Cho dung dịch \(H_2SO_4\) vào 3 mẫu thử mẫu nào có kết tủa trắng là \(Ba\left(OH\right)_2\) 

Phương trình: 

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\Rightarrow BaSO_4+2H_2O\) 

Còn lại: \(Cu\left(OH\right)_2;Na_2CO_3\) 

Cho \(Ba\left(OH\right)_2\) vào 2 mẫu thử còn lại: Mẫu nào sinh ra kết tủa trắng là \(Na_2CO_3\) 

Phương trình:

\(Na_2CO_3+Ba\left(OH\right)_2\Rightarrow BaCO_3+2NaOH\) 

Còn lại là \(Cu\left(OH\right)_2\) 

Câu 2)

Lấy mỗi kim loại 1 ít, lần lượt cho vào dd axit loãng HCl vào từng kim loại

Kim loại nào không tan là \(Cu\) 

Kim loại nào tan có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al,Fe\) 

\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\) 

Cho dd \(NaOH\) vào 2 kim loại còn loại còn lại \(Al,Fe\) 

Kim loại nào có hiện tượng sủi bọt khí không màu không mùi là \(Al\) , không có hiện tượng gì là \(Fe\) 

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Võ Đồng
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
28 tháng 12 2021 lúc 23:40

a) 

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Ag

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Ag

b)

- Hòa tan 4 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Al, Cu

- Hòa tan 3 chất rắn còn lại vào dd NaOH

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Al

2Al + 2NaOH + 2H2O --> 2NaAlO2 + 3H2

+ Chất rắn không tan: Fe, Cu

- Hòa tan 2 chất rắn còn lại vào dd HCl

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra: Fe

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

+ Chất rắn không tan: Cu

►ᵛᶰシ๖ۣۜUⓈᗩ▼
28 tháng 12 2021 lúc 23:57

Cho các mẫu thử vào nước tan  có khí thoát ra là K
không tan là Fe và Ag
\(2K+2H_2O->2KOH+H_2\)
cho dd HCl vào  nhóm không tan 
+có khí thoát ra là Fe

+không hiện tượng Ag
\(Fe+2HCl->FeCl2+H2\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2019 lúc 7:23

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ BT :   e   0 , 2 . 3 + 2 . ( 0 , 2 - 0 , 1 ) = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y  (2). Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 3 2018 lúc 9:07

Chọn C.

Hỗn hợp X gồm Al và Fe với số mol mỗi chất bằng 0,2 mol

Hỗn hợp Y gồm Cu(NO3)2 (0,2x mol) và AgNO3 (0,2y mol)

Hỗn hợp Z gồm Ag, Cu và Fe dư Þ nFe dư = 0,1 mol và 64.0,2x + 108.0,2y = 40,8 (1)

→ B T : e 0 , 2 . 3 + 2 . 0 , 2 - 0 , 1 = 0 , 2 x . 2 + 0 , 2 y   2

Từ (1), (2) suy ra: x = 1,5