Những câu hỏi liên quan
anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
ly viet hung
20 tháng 7 2016 lúc 15:11

khẳng định đúng lá cáccâu:(b)và(c)

khẳng định sai là các câu:(a)và(D)

Bình luận (0)
anh_tuấn_bùi
20 tháng 7 2016 lúc 19:57

đúng là b và c

sai là a và d

Bình luận (0)
Hello Kitty
Xem chi tiết
Linh Nguyen Ngoc
12 tháng 4 2016 lúc 18:02

C . cung! ming nha!

Bình luận (0)
Lò Anh Thư
Xem chi tiết
tgfyuvy
15 tháng 1 2018 lúc 20:08

a ,b ,e,g,h đúng 

còn lại sai

Bình luận (0)
Trần Thị Ngọc Anh
15 tháng 1 2018 lúc 20:15

a - đúng; b - đúng;       c - đúng; d - sai;        e - đúng ;      g - đúng;        h - sai;            i - đúng

Bình luận (0)
DrEam
18 tháng 2 2020 lúc 8:58
Đánh dấu " X " vào cột thích hợpĐúngSai
a) Bán kính của hình tròn là đoạn thẳng nối từ tâm đến một điểm trên đường tròn đó.x 
b) Tất cả các bán kính của hình tròn đều bằng nhau.x 
c) Đoạn thẳng nối hai điểm trên đường tròn là đường kính của hình tròn đó.x 
d) Các đường kính của hình tròn có độ dài khác nhau. x
e) Đường kính của hình tròn gấp đôi bán kính của hình tròn đó.x 
g) Độ dài đường tròn được gọi là chu vi của hình tròn.x 
h) Chu vi của hình tròn bằng bán kính của hình tròn đó nhân với số 3,14. x
i) Muốn tính diện tích của hình tròn ta lấy bán kính nhân với bán kính rồi nhân với số 3,14.x 
 
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 10:55

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Gọi (C) là đường tròn tâm O bán kính r, \(\left(C_1\right)\) là đường tròn tâm O bán kính R. Giả sử đường thẳng đã dựng được. Khi đó có thể xem D là ảnh của B qua phép đối xứng qua tâm A. Gọi (C') là ảnh của (C) qua phép đối xứng qua tâm A, thì D thuộc giao của (C') và \(\left(C_1\right)\).

Số nghiệm của bài toán phụ thuộc vào số giao điểm của (C') và \(\left(C_1\right)\).

Bình luận (0)
Cherry
Xem chi tiết
Như Thảo
Xem chi tiết
Trần Anh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 1 2019 lúc 17:15

a. b.

c. - Đường tròn (O’; 1cm) có đường kính là: EF; Các dây cung là: EA, EB, AB, FA, FB

Vì E thuộc (O’; 1cm) nên EO’=1cm; EF=2.EO’=2cm

- Đường tròn (O; 1,5cm) có đường kính là: DC; Các dây cung là: DA, DB, AB, AC, CB

Vì C thuộc (O; 1,5cm) nên CO=1,5cm; DC=2.CO=3cm

d. Vì đường tròn (O’; 1cm) cắt đoạn thẳng OO’ tại E, nên E nằm giữa 2 điểm O và O’.

Ta có: O E + E O ' = O O ' ⇒ O E = 1 c m  

Mà EO’=1cm, nên OE=EO’ (=1cm)

Do đó: E là trung điểm của đợn thẳng OO’.

e. Vì đường tròn (O; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại D, đường tròn (O’; 1cm) cắt đường thẳng OO’ tại F, nên 4 điểm D, O, O’, F lần lượt theo thứ tự đó và DO=1,5cm; O’F=1cm.

Ta có: D F = D O + O O ' + O ' F = 1 , 5 + 2 + 1 = 4 , 5 c m .

Vậy DF=4,5cm

Bình luận (1)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
15 tháng 8 2019 lúc 15:28

Đáp án C

Bình luận (0)