Cho hàm số y = x 1 − x C . Tìm m để đường thẳng d : y = m x − m − 1 cắt (C) tại 2 điểm phân biệt M, N sao cho A M 2 + A N 2 đạt giá trị nhỏ nhất với A(-1;1).
A. m = 2
B. m = 0
C. m = 1
D. m = -1
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-3 có đồ thị hàm số là đường thẳng d (m là tham số, m khác -1)
a) Tìm m để (d) đi qua E(4; 1) và vẽ đồ thị hàm số với m tìm được.
b) Cho (d’): y=5x-8 . Tìm m để (d) ⊥(d’).
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=3x-1 tại điểm có hoành độ bằng 2, tìm tọa độ giao điểm.
d) Xác định m để (d) cắt hai trục Ox, Oy tại A và B sao cho tam giác AOB có diện tích bằng 2 (đơn vị diện tích).
a: Thay x=4 và y=1 vào y=(m+1)x-3, ta được:
4(m+1)-3=1
=>4m+4-3=1
=>4m+1=1
hay m=0
b: Để hai đường vuông góc thì 5(m+1)=-1
=>m+1=-1/5
hay m=-6/5
c: Thay x=2 vào y=3x-1, ta được:
\(y=3\cdot2-1=5\)
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
2(m+1)-3=5
=>2(m+1)=8
=>m+1=4
hay m=3
Cho hàm số \(y=\left(m-1\right)x-4\) có đồ thị là đường thẳng (d).
a) Vẽ đồ thị hàm số trên khi \(m=3\)
b) Tìm m để đường thẳng (d) song song với đường thẳng \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đồ thị hàm số \(y=x-7\) tại một điểm nằm bên trái trục tung
b: Để (d)//y=-3x+2 thì m-1=-3
=>m=-2
c:
PTHĐGĐ là:
(m-1)x-4=x-7
=>(m-2)x=-3
Để hai đường cắt nhau tại một điểm nằm bên trái trục tung thì m-1<>1 và -3/(m-2)<0
=>m<>2 và m-2>0
=>m>2
cho hàm số:y=(m-1)x+2m-5 (d)
a)tìm giá trị của m để hàm số trên là hàm số đồng biến
b)tìm giá trị của m để đường thẳng (d) đi qua điểm M(2;1)
c)tìm giá trị của m để đường thẳng (d)//với đường thẳng y=3x+1
d)tìm giá trị của m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=2x+3 tại 1 điểm trên trục tung
e)CMR: đường thẳng (d) luôn luôn đi qua 1 điểm cố định khi m thay đổi
a) Để hàm số đồng biến thì a>0 => m-1>0 <=> m>1
b) Thay M(2;1) vào h/s
1=(m-1).2+2m-5 => m=2
c) Để d song song với đường thẳng trên thì a=a' \(m-1=3\Leftrightarrow m=4\)
d) Cắt 1 điểm trên trục tung thì b=b' \(\Leftrightarrow2m-5=3\Leftrightarrow m=4\)
Tiếp tục với bài của bạn Elza Julius Ruventaren
e) Gọi điểm cố định là \(M\left(x_0;y_0\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(m-1\right)x_0+2m-5=y_0\) \(\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow mx_0-x_0+2m-5=y_0\) \(\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow m\left(x_0+2\right)=y_0+x_0+5\) \(\left(\forall m\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0+2=0\\y_0+x_0+5=0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_0=-2\\y_0=-3\end{matrix}\right.\)
Vậy (d) luôn đi qua điểm cố định \(\left(-2;-3\right)\)
Cho hàm số y = (m-1)x + 2 (1)
a) Tìm m để hàm số (1) là hàm số đồng biến;
b) Tìm m để đồ thị hàm số (1) là đường thẳng song song với đường thẳng y = 2x;
c) Tìm m để đồ thị của hàm số (1) đồng quy với hai đường thẳng y-3= 0 và y = x-1
d) Chứng minh đồ thị hàm số (1) luôn đi qua điểm cố định với mọi m.
a: Để hàm số đồng biến thì m-1>0
hay m>1
Cho hàm số bậc nhất \(y=\left(2m-1\right)x-3m+5\) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số khi m = 2
b) Tìm m để (d) song song với đường thẳng (\(d_1\)) : \(y=-3x+2\)
c) Tìm m để (d) cắt đường thẳng (\(d_1\)) : \(y=-3x+2\) tại 1 điểm nằm trên trục tung
a) Khi m =2 thì y = 3x - 1
(Bạn tự vẽ tiếp)
b) Để \((d)//(d_{1})\) thì \(\begin{cases} 2m-1=-3\\ -3m+5\neq2 \end{cases} \) ⇔ \(\begin{cases} m=-1\\ m\neq1 \end{cases} \) ⇔ \(m=-1\)
c)
Để \((d) ⋂ (d1)\) thì \(2m-1\neq-3 \) ⇔ \(m\neq-1\)
Giao điểm của 2 đường thẳng thuộc trục tung => x=0
Khi đó, ta có: \(y=-3.0+2=2\)
⇒ Điểm \((0;2)\) cũng thuộc đường thẳng (d)
⇒ \(2=(2m-1).0-3m+5\) ⇔ \(m=1\) (TM)
Cho hàm số bậc nhất y=(m+1)x-2 (m khác -1) có đồ thị là đường thẳng (d) a) Vẽ đồ thị hàm số với m=0. b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng (d'):y=x+1 tại điểm có hoành độ bằng 1. c) Tim m để đường thẳng (d) cắt Ox, Oy lần lượt tại hai điểm A, B sao cho OAB=45°
b: Thay x=1 vào y=x+1, ta đc:
y=1+1=2
Thay x=1 và y=2 vào (d), ta được;
m+1-2=2
=>m+1=2
=>m=1
c: Tọa độ A là:
y=0 và (m+1)x-2=0
=>x=2/m+1 và y=0
=>OA=2/|m+1|
Tọa độ B là:
x=0 và y=-2
=>OB=2
Để góc OAB=45 độ thì OA=OB
=>|m+1|=1
=>m=0 hoặc m=-2
: Cho hàm số : y = ( m – 1).x + m (d)
a) Tìm m để hàm số đồng biến, nghịch biến ?
b) Tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A( - 1 ; 1)
c) Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng có phương trình : x – 2y = 1
d) Tìm m để đồ thị hàm số cắt trục hoành tại điểm A có hoành độ x = 2- căn 3 /2
Lời giải:
a. Để hàm đồng biến thì $m-1>0\Leftrightarrow m>1$
Để hàm nghịch biến thì $m-1<0\Leftrightarrow m< 1$
b. Để đths đi qua điểm $A(-1;1)$ thì:
$y_A=(m-1)x_A+m$
$\Leftrightarrow 1=(m-1)(-1)+m=1-m+m$
$\Leftrightarrow 1=1$ (luôn đúng)
Vậy đths luôn đi qua điểm A với mọi $m$
c.
$x-2y=1\Rightarrow y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$
Để đths đã cho song song với đths $y=\frac{1}{2}x-\frac{1}{2}$ thì:
\(\left\{\begin{matrix} m-1=\frac{1}{2}\\ m\neq \frac{-1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m=\frac{3}{2}\)
d,
ĐTHS cắt trục hoành tại điểm có hoành độ $\frac{2-\sqrt{3}}{2}$, tức là ĐTHS đi qua điểm $(\frac{2-\sqrt{3}}{2}; 0)$
$\Rightarrow 0=(m-1).\frac{2-\sqrt{3}}{2}+m$
$\Leftrightarrow m=\frac{2-\sqrt{3}}{4-\sqrt{3}}$
Cho hàm số y = (m + 1)x + 2 (d)
a) Vẽ đồ thị hàm số với m = 1
b) Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y = x + 3 tại điểm có hoành độ
Cho hàm số y = ( m+1 ) x+2 (d). A. vẽ đô thị hàm số với m=1. B. Tìm m để đường thẳng (d) cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 1.
a: Thay m=1 vào (d), ta được:
\(y=\left(1+1\right)x+2=2x+2\)
*Vẽ đồ thị
b: Thay x=1 vào y=x+3, ta được:
y=1+3=4
Thay x=1 và y=4 vào (d), ta được:
\(1\left(m+1\right)+2=4\)
=>m+3=4
=>m=4-3=1
Cho hàm số y=(2m+3)x-2m+5 ( với m là tham số và m ≠-1,5) có đồ thị hàm số là đường thẳng (d)
a.tìm m để hàm số trên nghịch biến
b. tìm m để (d) song song với đường thẳng (d1):y=(3m-2)x+1
c.tìm m để (d) cắt đường thẳng (d2):y=3x-1 tại một điểm có tung độ bằng 5
d.tìm m để (d) ctaws trục Ox ,Oy tại 2 điểm A và B sao cho diện tích tam giác AOB bằng 1
a: Để hàm số y=(2m+3)x-2m+5 nghịch biến trên R thì 2m+3<0
=>2m<-3
=>\(m< -\dfrac{3}{2}\)
b: Để (d)//(d1) thì
\(\left\{{}\begin{matrix}2m+3=3m-2\\-2m+5\ne1\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}-m=-5\\-2m\ne-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=5\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
=>m=5
c: Thay y=5 vào y=3x-1, ta được:
3x-1=5
=>3x=6
=>x=6/3=2
Thay x=2 và y=5 vào (d), ta được:
\(2\left(2m+3\right)-2m+5=5\)
=>\(4m+6-2m+5=5\)
=>2m+11=5
=>2m=-6
=>m=-6/2=-3
d: Tọa độ A là:
\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\\left(2m+3\right)x-2m+5=0\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x\left(2m+3\right)=2m-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=0\\x=\dfrac{2m-5}{2m+3}\end{matrix}\right.\)
=>\(A\left(\dfrac{2m-5}{2m+3};0\right)\)
\(OA=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{\left(\dfrac{2m-5}{2m+3}\right)^2}=\left|\dfrac{2m-5}{2m+3}\right|\)
Tọa độ B là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\y=x\left(2m+3\right)-2m+5=0\left(2m+3\right)-2m+5=-2m+5\end{matrix}\right.\)
=>\(B\left(-2m+5;0\right)\)
\(OB=\sqrt{\left(-2m+5-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(-2m+5\right)^2}=\left|2m-5\right|\)
Vì Ox\(\perp\)Oy
nên OA\(\perp\)OB
=>ΔOAB vuông tại O
=>\(S_{OAB}=\dfrac{1}{2}\cdot\left|2m-5\right|\cdot\dfrac{\left|2m-5\right|}{\left|2m+3\right|}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}\)
Để \(S_{AOB}=1\) thì \(\dfrac{\dfrac{1}{2}\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=1\)
=>\(\dfrac{\left(2m-5\right)^2}{\left|2m+3\right|}=2\)
=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left|2m+3\right|\)
=>\(\left(2m-5\right)^2=2\left(2m+3\right)\)
=>\(4m^2-20m+25-4m-6=0\)
=>\(4m^2-24m+19=0\)
=>\(m=\dfrac{6\pm\sqrt{17}}{2}\)