Những câu hỏi liên quan
Manh Duc Tran
Xem chi tiết
nthv_.
1 tháng 10 2021 lúc 20:56

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 8 + 4 = 12\(\Omega\)

Cường độ dòng điện: I = U : R = 12 : 12 = 1A

=> Chọn D.

Hquynh
1 tháng 10 2021 lúc 20:56

Điện trở tương đương và cường độ dòng điện trong đoạn mạch chính lần lượt là sửa câu D 12 Ω và 1 ( A) 

phải Ampe chứ sao lại ôm hết vậy

Bùi Thanh Tâm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
14 tháng 9 2021 lúc 20:24

Vì là mạch điện nt

\(\Rightarrow R_{tđ}=12+15+23=50\left(\Omega\right)\)

Cường độ dòng điện trong mạch là:

\(I=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{12}{50}=0,24\left(A\right)\)

 ⇒ Chọn C

Buddy
14 tháng 9 2021 lúc 20:25

R=12+15+23=50 ôm

I=12/50=0,24 A

->C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 12 2019 lúc 13:54

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 3 2017 lúc 8:09

Đáp án cần chọn là: C

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
3 tháng 4 2019 lúc 7:58

Đáp án B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 4 2018 lúc 11:35

Đáp án: B

Ta thấy mạch ngoài gồm

Điện trở mạch ngoài:

Cường độ dòng điện qua mạch chính là:

Bích Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Sao Mai
8 tháng 11 2016 lúc 21:26

a) Vì R1//R2 nên: \(\frac{1}{R12}\)=\(\frac{1}{R1}\)+\(\frac{1}{R2}\)= 1/6+1/12= 1/4 => R12= 4(\(\Omega\))

Vì R3 nt R12 nên: Rtđ= R3 + R12 = 16 + 4 = 20 (\(\Omega\))

b) CĐDĐ qua mạch chính là: I= U/Rtđ= 30/20= 1,5(A)

TRong mạch song2 : \(\frac{I1}{I2}\)= \(\frac{R2}{R1}\)= \(\frac{12}{6}\)=2 \(\Leftrightarrow\) I1=2I2

Vì R3 nt R12 nên: I = I12=I3 = 1,5(A)

Mà: R12= R1+R2=> R12= 2R2 + R2 = 3R2

3R2 = 1,5A => R2= 0,5(A)

\(\Leftrightarrow\)R1= 2R2= 0,5 . 2= 1(A)

Nguyen Thi Trinh
7 tháng 11 2016 lúc 19:05

a/ R=20

b/ I=1,5A

 

tamanh nguyen
Xem chi tiết
missing you =
11 tháng 9 2021 lúc 16:23

1. R1 nt R2 nt R3

\(\Rightarrow I1=I2=I3=\dfrac{U}{R1+R2+R3}=2,5A\Rightarrow U1=I1R1=20V\Rightarrow U2=I2R2=30V\Leftrightarrow U3=I3R3=15V\)

2. R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I1=I23=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{18}{6}=3A\Rightarrow U2=U3=I23.\left(\dfrac{R2R3}{R2+R3}\right)=30V\Rightarrow I2=\dfrac{U2}{R2}=2A,\Rightarrow I3=I1-I2=1A\)

3.R1 nt(R2//R3)

\(\Rightarrow I3=Ia=2A\Rightarrow U3=U2=U23=2.R3=20V\Rightarrow I23=Iab=I1=\dfrac{20}{\dfrac{R2R3}{R2+R3}}=\dfrac{10}{3}A\Rightarrow U1=40-20=20V\Rightarrow R1=\dfrac{20}{\dfrac{10}{3}}=6\Omega\)

4.(R1 nt R2)//(R3 nt R4)

\(\Rightarrow U12=U34=40V,\Rightarrow R12=\dfrac{40}{I1}=\dfrac{100}{3}=R1+20\Rightarrow R1=\dfrac{40}{3}\Omega\)

\(\Rightarrow R34=R3+R4=\dfrac{40}{I4}=80\Rightarrow R4=80-R3=68\Omega\)

 

Hà Thị Mỹ Huỳen
Xem chi tiết
missing you =
28 tháng 6 2021 lúc 5:59

*Khi K mở \(=>\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)

\(=>I2=I4=I24=2A\)

\(=>Im=I1234=\dfrac{Uab}{Rtd}\)

\(=>Uab=I1234.Rtd\)

\(< =>12=\left(I13+I24\right).\dfrac{\left(R1+R3\right)\left(R2+R4\right)}{R1+R3+R2+R4}\)

\(< =>12=\left(\dfrac{12}{4+8}+2\right).\dfrac{\left(4+8\right)\left(2+R4\right)}{14+R4}=>R4=4\left(om\right)\)

** K đóng \(=>\dfrac{R1}{R3}=\dfrac{R2}{R4}\left(\dfrac{4}{8}=\dfrac{2}{4}\right)\)

\(=>I5=0A=>\left(R1ntR3\right)//\left(R2ntR4\right)\)

\(=>Uab=U13=U24=12V\)

\(=>I13=\dfrac{U13}{R13}=\dfrac{12}{R1+R3}=\dfrac{12}{4+8}=1A=I1=I3\)

\(=>I24=\dfrac{U24}{R24}=\dfrac{12}{2+4}=2A=I2=I4\)