Cho mặt phẳng α : 2 x - 3 y - 4 z + 1 = 0 . Khi đó, một véc- tơ pháp tuyến của α
A. n → = - 2 ; 3 ; 1
B. n → = 2 ; 3 ; - 4
C. n → = 2 ; - 3 ; 4
D. n → = - 2 ; 3 ; 4
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng d : x - 2 1 = y - 1 - 2 = z + 1 3 và mặt phẳng ( α ) : - x + 2 y - 3 z = 0 . Gọi ρ là góc giữa đường thẳng d và mặt phẳng ( α ) . Khi đó, góc ρ bằng
A. 0 °
B. 45 °
C. 90 °
D. 60 °
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ : x - 1 2 = y 1 = z + 1 - 1 và mặt phẳng (P): 2x-y+2z-1=0. Mặt phẳng (Q) chứa ∆ và tạo với (P) một góc α nhỏ nhất, khi đó góc α gần với giá trị nào dưới đây?
A. 6 °
B. 8 °
C. 10 °
D. 5 °
Trong không gian Oxyz cho mặt cầu (S): ( x - 1 ) 2 + ( y + 2 ) 2 + ( z - 3 ) 2 = 27 . Gọi ( α ) là mặt phẳng đi qua hai điểm A(0;0;-4), B(2;0;0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón có đỉnh là tâm của (S), đáy là (C) có thể tích lớn nhất. Biết mặt phẳng ( α ) có phương trình dạng ax+by-z+c= 0, khi đó a-b+c bằng:
A. -4.
B. 8
C. 0
D. 2
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi (α) là mặt phẳng chứa đường thẳng ∆ : x - 2 1 = y - 1 1 = z - 2 và vuông góc với mặt phẳng (β):x+y+2z+1=0. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (α), (β) có phương trình
A. x - 1 = y + 1 1 = z - 1
B. x 1 = y + 1 1 = z - 1 1
C. x - 2 1 = y + 1 - 5 = z 2
D. x + 2 1 = y - 1 - 5 = z 2
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường thẳng ∆ = x - 1 2 = y 1 = z + 1 - 1 và mặt phẳng (P): 2x - y + 2z - 1 = 0. Mặt phẳng (Q) chưa ∆ và tạo với (P) một góc α nhỏ nhất, khi đó góc α gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 6 o
B. 8 o
C. 10 o
D. 5 o
Gọi n ( a,b,c ) là VTPT của (Q)
⇒ n a , b , c . u 2 ; 1 ; - 1 = 0 ⇔ 2 a + b - c = 0 ⇒ c = 2 a + b
Khi đó góc α giữa hai mặt phẳng (P) và (Q) nhỏ nhất khi lớn nhất với
là VTPT của ta có
cos α = n . n ' → n → . n ' → = 2 z - b + 2 c 3 a 2 + b 2 + c 2 = 6 a + b 3 5 a 2 + 4 a b + 2 b 2
⇒ P 2 = 36 a 2 + 12 a b + b 2 9 5 a 2 + 4 a + 2 b 2 = 36 t 2 + 12 t + 1 9 5 a 2 + 4 a + 2 b 2
Xét hàm số
f t = 36 t 2 + 12 t + 1 9 5 a 2 + 4 a + 2 b 2 ⇒ f ' t = 2 42 t 2 + 67 t + 10 9 5 a 2 + 4 a + 2 b 2 = 0 ⇔ t = - 1 6 t = - 10 7
Vậy GTLN của P = f - 10 7 = 53 54 = 0 , 99
⇒ α = 8 o
Đáp án cần chọn là B
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu (S): (x-1)²+ (y+2)²+ (z-3)²=27. Gọi (α) là mặt phẳng đi qua hai điểm A (0; 0; -4), B (2; 0; 0) và cắt (S) theo giao tuyến là đường tròn (C) sao cho khối nón đỉnh là tâm của (S) và đáy là là đường tròn (C) có thể tích lớn nhất. Biết rằng (α): ax+by-z+c=0, khi đó a-b+c bằng:
A. -4.
B. 8.
C. 0.
D. 2.
Mặt cầu (S) có tâm I (1;-2;3) và bán kính R= 3√3.
Vì (α): ax+by-z+c=0 đi qua hai điểm A (0; 0; -4), B (2; 0; 0) nên c = -4 và a = 2.
Suy ra (α): 2x+by-z-4=0.
Đặt IH = x, với 0 < x < 3√3 ta có
Thể tích khối nón là
Cho điểm M(1; 4; 2) và mặt phẳng (α): x + y + z – 1 = 0 Tìm tọa độ điểm M' đối xứng với M qua mặt phẳng (α).
M’ đối xứng với M qua (α)
⇒ H là trung điểm MM’
⇒ M’(-3; 0; -2).
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho đường
thẳng ∆ : x - 1 2 = y 1 = z + 1 - 1 và mặt phẳng (P): ( P ) : 2 x - y + 2 z - 1 = 0 . Mặt phẳng (Q) chứa ∆ và
tạo với (P) một góc α nhỏ nhất, khi đó góc α gần với
giá trị nào nhất sau đây?
A. 6 °
B. 8 °
C. 10 °
D. 5 °
Cho P : x + y - z - 1 = 0 và Q : - 2 x + z + 4 = 0 và A - 1 ; 1 ; 3 . Gọi α là mặt phẳng qua A, α ⊥ P , α ⊥ Q . Tìm một vectơ pháp tuyến n → của α .
Trong không gian Oxyz cho điểm M(2;1;1) mặt phẳng α : x+y+z-4=0 và mặt cầu (S): x - 3 2 + ( y - 3 ) 2 + ( z - 4 ) 2 = 16 Phương trình đường thẳng α đi qua M và nằm trong α cắt mặt cầu (S) theo một đoạn thẳng có độ dài nhỏ nhất. Đường thẳng α đi qua điểm nào trong các điểm sau đây?