Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Luna Nguyễn
Xem chi tiết
B1.01.Hồ Quỳnh Anh
Xem chi tiết
Cẩm Vân Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
29 tháng 5 2017 lúc 17:21

Dung dịch X chứa Na2CO3 nồng độ 1,5M . Dung dịch Y chứa HCl nồng độ 1M.

TH1: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X, sinh ra V1 lít khí (đktc).

TH2: Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y, sinh ra V2 lít khí (đktc).

So sánh giá trị V1 và V2?

\(n_{Na_2CO_3}=0,15\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,2\left(mol\right)\)

*TH1: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200 ml dung dịch Y vào 100 ml dung dịch X thì:

\(HCl\left(0,15\right)+Na_2CO_3\left(0,15\right)--->NaHCO_3\left(0,15\right)+NaCl\)

\(NaHCO_3\left(0,05\right)+HCl\left(0,05\right)--->NaCl+CO_2\left(0,05\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)=0,05\left(mol\right)\)\(\left(I\right)\)

*TH2: Khi nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 100ml dung dịch X vào 200ml dung dịch Y thì:

\(Na_2CO_3\left(0,1\right)+2HCl\left(0,2\right)--->2NaCl+CO_2\left(0,1\right)+H_2O\)

\(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH2\right)=0,1\left(mol\right)\)\(\left(II\right)\)

Từ (I) và (II) \(\Rightarrow n_{CO_2}\left(TH1\right)< n_{CO_2}\left(TH2\right)\)

\(\Rightarrow V_1< V_2\)

thuongnguyen
29 tháng 5 2017 lúc 15:42

TH 1:

Theo đề bài ta có

nNa2CO3 = CM.V = 1,5.0,2=0,3 mol

nHCl = CM.V=1.0,1=0,1 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ :

nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)

-> Số mol của Na2CO3 dư (tính theo số mol của HCl )

Theo pthh

nCO2 = \(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,1=0,05\left(mol\right)\)

-> V1=VCO2 =0,05.22,4=1,12 (l)

TH2

Theo đề bài ta có

nNa2CO3=CM.V=1,5.0,1=0,15 mol

nHCl=CM.V=1.0,2=0,2 mol

Ta có pthh

Na2CO3 + 2HCl \(\rightarrow\) 2NaCl + CO2 + H2O

Theo pthh ta có tỉ lệ

nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol< nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)

-> số mol của Na2CO3 dư ( tính theo số mol của HCl)

Theo pthh

nCO2=\(\dfrac{1}{2}nHCl=\dfrac{1}{2}.0,2=0,1\left(mol\right)\)

-> V2=VCO2=0,1.22,4=2,24

So sánh giá trị V1 và V2 :

Vì :

1,12(l) < 2,24(l) nên \(\Rightarrow\) V1< V2

thuongnguyen
29 tháng 5 2017 lúc 16:22

TH1 :

Theo de bai ta co

nHCl = CM.V = 1.0,2=0,2 mol

nNa2CO3=CM.V = 1,5.0,1=0,15 mol

Ta co pthh

Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O

.................0,2mol......................0,1mol

Theo pthh

nNa2CO3=\(\dfrac{0,15}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,2}{2}mol\)

-> so mol cua Na2CO3 du ( tinh theo so mol cua HCl)

-> V1=VCO2=0,1.22,4=2,24 l

TH2:

Theo de bai ta co

nHCl=CM.V=1.0,1=0,1 mol

nNa2CO3=CM.V=1,5.0,2=0,3 mol

Ta co pthh

Na2CO3 + 2HCl ---> 2NaCl + CO2 + H2O

...................0,1mol....................0,05mol

Theo pthh ta co ti le

nNa2CO3=\(\dfrac{0,3}{1}mol>nHCl=\dfrac{0,1}{2}mol\)

-> so mol cua Na2CO3 du ( tinh theo so mol cua HCl)

-> V2=VCO2=0,05.22,4=1,12 l

Vi :

2,24(l) > 1,12 (l) ----> V1> V2

Đặng Thụy Minh Châu
Xem chi tiết
Trần Bảo Trâm
9 tháng 6 2016 lúc 7:56

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Thị Hồng Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 7 2018 lúc 17:43

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2019 lúc 2:01

Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 →  x = 0,03

Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 →  y = 0,04

Khi trộn dung dịch X và Y thì

H+    +   OH-   → H2O

(0,04)     (0,03)

→  nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol →  [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M →  pH = – lg[H+] = 1

Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 11 2017 lúc 12:00

Chọn  C

Bảo toàn điện tích đối với dung dịch X, ta có: 0,07.1 = 0,02.2 + x.1 →  x = 0,03

Bảo toàn điện tích đối với dung dịch Y, ta có: y.1 = 0,04.1 ⇒  y = 0,04

Khi trộn dung dịch X và Y thì H+    +   OH H2O

(0,04)     (0,03)

⇒  nH+còn dư = 0,04 – 0,03 = 0,01 mol  [H+] còn dư = 0,01/0,1 = 0,1M pH = – lg[H+] = 1 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 7 2018 lúc 2:16

Đáp án A

Theo ĐL BT ĐT thì x = 0,03 mol

Theo ĐLBT ĐT thì nH+ = nClO4(-)+ nNO3(-) = 0,04 mol

H+     +    OH-   → H2O

0,04      0,03

nH+ dư = 0,01 mol; [H+]= 0,01/0,1 = 0,1 suy ra pH = 1

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 1 2018 lúc 7:42

Đáp án D

2H+ +CO32- →CO2+ HO

          0,1←     0,1

Ba2++ CO32- →BaCO3

           0,1→         0,1

Ba2++ SO42- →BaSO4

    0,1 ← (43-0,1.197)/233

NH4++ OH- →NH3+ H2O

0,2←               0,2

Áp dụng ĐLTBT ĐT có: 1.nNa++ 0,2.1=0,1.2+0,1.2 suy ra nNa+= 0,2 mol

tổng khối lượng muối có trong 500ml dung dịch X là: (0,2.23+0,1.60+0,1.96+0,2.18).5= 119 gam