MnO2 + HCL -> MnCl2 + Cl2 + H2O
Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2S + H2O
MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
KMnO4 + K2SO3 + H2O→ K2SO4 + MnO2 + KOH
Cân bằng electron
VD.
Giúp em với ạ !
Cho các phản ứng sau:
4HCl + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2HCl + C a O C l 2 → C a C l 2 + C l 2 + H 2 O
3HCl + F e O H 3 → F e C l 3 + 3 H 2 O
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16HCl + 2 K M n O 4 → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chọn đáp án D
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
Cho các phản ứng sau:
4HCl + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2HCl + Fe → F e C l 2 + H 2
3HCl + F e O H 3 → F e C l 3 + 3 H 2 O
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16HCl + 2 K M n O 4 → 2KCl + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Chọn đáp án A
Các phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là:
2HCl + Fe → F e C l 2 + H 2
6HCl + 2Al → 2 A l C l 3 + 3 H 2
Cân bằng các phản ứng sau theo phương pháp electron:
1. SO2 + H2S \(\rightarrow\) S + H2O
2. Al + Fe3O4 \(\rightarrow\) Al2O3 + Fe
3. SO2 + Cl2 + H2O \(\rightarrow\) H2SO4 + HCl
4. MnO2 + HCl \(\rightarrow\) MnCl2 + Cl2 + H2O
5. Cu + HNO3 \(\rightarrow\) Cu(NO3)2 + NO2 + H2O
6. Mg + H2SO4(n) \(\rightarrow\) MgSO4 + S + H2O
7*. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4 \(\rightarrow\) Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O
8*. H2S + KMnO4 + H2SO4 \(\rightarrow\) MnSO4 + K2SO4 + S\(\downarrow\) + H2O
Cân bằng PTHH và tính tổng hệ số của các các chất trong PTHH là:
M n O 2 + H C l → M n C l 2 + C L 2 + H 2 O
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
M n O 2 + 4 H C l → M n C l 2 + C L 2 + 2 H 2 O
Tổng hệ số các chất =1 + 4 + 1 + 1 + 2 = 9
⇒ Chọn C.
Cân bằng phương trình phản ứng sau:
a) Fe+H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
b) Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2S + H2O
c) Zn + H2SO4 -> ZnSO4 + S + H2O
d) Mg + HNO3 -> Mg(NO3)2 + NO + H2O
e) Al + HNO3 -> Al(NO3)3 + N2O + H2O
f) KMnO4 + HCl -> KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O
k) MnO2 + HCl -> MnCl2 + Cl2 + H2O
Cân bằng phương trình phản ứng sau:
a) 2Fe + 6H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O
b) 4Mg + 5H2SO4 -> 4MgSO4 + H2S +4 H2O
c) 3Zn + 4H2SO4 -> 3ZnSO4 + S + 4H2O
d) 3Mg + 8HNO3 -> 3Mg(NO3)2 + 2NO + 4H2O
e) 8Al +30HNO3 -> 8Al(NO3)3 + 3N2O + 15H2O
f) 2KMnO4 + 16HCl -> 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O
k) MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O ( 1 )
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2 ( 2 )
2 H C l + N a 2 O → 2 N a C l + H 2 O ( 3 )
2 H C l + N a 2 S O 3 → 2 N a C l + S O 2 + H 2 O ( 4 )
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử sau đây theo phương pháp thăng bằng electron:
Cho MnO2 tác dụng với dung dịch axit HCl đặc, thu được MnCl2, Cl2 và H2O.
Câu 5: Phản ứng nào sau đây chứng tỏ HCl có tính oxi hóa ?
A. MnO2 + 4HCl → MnCl2+ Cl2 + 2H2O B. Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 +2H2O
C. CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O D. Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2.
Giair thích tại sao
HCl là chất oxi hóa nên số oxi hóa của nó giảm
=> Đáp án D
Quá trình oxi hóa:
H+1 + 1e ----> H0