Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 11:55

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2018 lúc 15:49

Đáp án A.

Đặt SA = h tam giác SAB vuông tại A ⇒ A B = S A tan 60 ° = h 3 .  

Tam giác IAB vuông tại A ⇒ tan I B A ^ = I A A B ⇒ I A = h 3 .  

Khi quay tam giác SAB quay trục SA, ta được khối nón có chiều cao h, bán kính r = h 3 , 

Và quay nửa đường tròn quanh trục SA, ta được khối cầu có bán kính R = h 3 . 

Vậy V 1 = 1 3 πr 2 h = 1 3 π . h 3 2 h = πh 3 9 V 2 = 4 3 πR 2 = 4 3 π h 3 3 = 4 πh 3 81 ⇒ V 1 V 2 = 1 9 : 4 81 = 9 4 ⇒ 4 V 1 = 9 V 2 .

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 8 2018 lúc 1:54

Đáp án B.

Kami Hòa
Xem chi tiết
Jenny Nguyen
Xem chi tiết
Kuruishagi zero
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:33

1, Ta có \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)(tổng 3 góc tam giác)

       \(\Leftrightarrow\widehat{C}+90^o+\widehat{C}=180^o\)

       \(\Leftrightarrow2\widehat{C}=90^o\)

      \(\Leftrightarrow\widehat{C}=45^o\)

 \(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{C}+10=55^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=180^o-\widehat{A}-\widehat{C}=180^o-55^o-45^o=80^o\)

KAl(SO4)2·12H2O
1 tháng 12 2018 lúc 22:39

2,
A B C M 1 1

Vì tam giác ABC vuông tại A

=> ^B + ^C = 90o

Vì BM là phân giác ^ABC 

=>^B1 = \(\frac{\widehat{ABC}}{2}\)

Tương tự ^C1 = \(\frac{\widehat{ACB}}{2}\)

\(\Rightarrow\widehat{B_1}+\widehat{C_1}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}=\frac{90^o}{2}=45^o\)

Theo tổng 3 góc trong tam giác \(\widehat{BMC}=180^o-\widehat{B_1}-\widehat{C_1}=180^o-45^o=135^o\)

Phạm Duy Tiến
Xem chi tiết
Đỗ Thị Dung
15 tháng 4 2019 lúc 15:34

hình dễ nên tự vẽ

a, xét 2 t.giác vuông ABM và HBM có:

                BM cạnh chung

                \(\widehat{ABM}\)=\(\widehat{HBM}\)(gt)

=> t.giác ABM=t.giác HBM(cạnh huyền- góc nhọn)

=> AB=BH(2 cạnh tương ứng)

b, ta có: \(\widehat{ABM}\)+\(\widehat{BAM}\)+\(\widehat{AMB}\)=180 độ

=>30 độ+90 độ +\(\widehat{AMB}\)=180 độ

=>\(\widehat{AMB}\)=60 độ mà \(\widehat{AMB}\)=\(\widehat{CMD}\)(vì đối đỉnh)

=>\(\widehat{CMD}\)=60 độ

xét t.giác MCD có: \(\widehat{CMD}\)+\(\widehat{MDC}\)+\(\widehat{MCD}\)=180 độ

=>60 độ+ 90 độ+ \(\widehat{MCD}\)=180 độ

=>\(\widehat{MCD}\)=30 độ(1)

Mặt khác \(\Delta\)ABC có:\(\widehat{ABC}\)+\(\widehat{BAC}\)+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=>60 độ+90 độ+\(\widehat{ACB}\)=180 độ

=> \(\widehat{ACB}\)=30 độ(2)

từ (1) và (2) suy ra\(\widehat{BCA}\)=\(\widehat{ACD}\)

c,

Sword King_bnlg
Xem chi tiết
_Guiltykamikk_
7 tháng 3 2018 lúc 12:01

kẻ IE vuông vs AC ; ID vuông vs AB

do Bi là p/g góc ABC

    CI là p/g góc ACB

suy ra ID=IK

lại có ID//AE ( cung vuông vs AD)

         IE//AD ( cùng vuông vs AE )

suy ra ID=IE=AD=AE=IK

đặt ID=IE=AD=AE=IK=x

xét tam giác BIK= tam giác BID

=) BD=BK=a

tương tự =) CK=CE=b

áp dụng định lí py ta go cho ABC vuông tại A ta có:

AB^2 + AC^2= BC^2

(a+x)^2 + (b+x)^2 = (a+b)^2

ax + bx +x^2 =ab

( phần sau tự lm)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
3 tháng 4 2019 lúc 7:56