Cho đường tròn có bán kính bằng 4 và các nữa đường tròn có bán kính bằng 2 như hình vẽ. Khi quay hình tròn quanh cạnh AB thì các nửa đường tròn nhỏ sinh ra các khối tròn xoay có thể tích bằng bao nhiêu?
A. 71,6 π
B. 242,3 π
C. 62,5 π
Cho nửa đường tròn đường kính AB = 2R và điểm C thay đổi trên nửa đường tròn đó, đặt α = C A B ^ và gọi H là hình chiếu vuông góc của C lên AB. Tìm α sao cho thể tích vật thể tròn xoay tạo thành khi quay tam giác ACH quanh trục AB đạt giá trị lớn nhất
A. α = 60 0
B. α = 45 0
C. α = a r c tan 1 2
D. α = 30 0
Cho mô hình (như hình vẽ) với tam giác EFB vuông tại B, cạnh FB = a , E F B ^ = 30 0 và tứ giác ABCD là hình vuông. Tính thể tích V của vật thể tròn xoay được tạo thành khi quay mô hình quanh cạnh AF
A. 4 3 a 3
B. 10 9 a 3
C. 4 3 πa 3
D. 10 9 πa 3
Cho hình chóp S. ABC có SA ⊥ (ABC) và ABC vuông tại C. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H là hình chiếu vuông góc của O lên mặt phẳng (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là trọng tâm tam giác △ ABC
B. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác △ ABC
C. H là trung điểm cạnh AC
D. H là trung điểm cạnh AB
Cho hình chóp S.ABC có SA ⊥ (ABC) và △ A B C vuông tại C. Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác SBC. H là hình chiếu vuông góc của O lên (ABC). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác △ A B C
B. H là trọng tâm tam giác △ A B C
C. H là trung điểm cạnh AB
D. H là trung điểm cạnh DC
Cho hình trụ có đáy là hai đường tròn tâm O và O’, bán kính đáy bằng chiều cao và bằng 2a. Trên đường tròn đáy tâm O lấy điểm A, trên đường tròn tâm O’ lấy điểm B. Đặt α là góc giữa AB và đáy. Biết rằng thể tích khối tứ diện OO’AB đạt giá trị lớn nhất. Khẳng định nào sau đây là đúng ? Tính bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp theo a.
A. tan α = 2
B. tan α = 1 2
C. tan α = 1 2
D. tan α = 1
Cho nửa đường tròn tâm O đường kính BC. Điểm A chạy trên nửa đường tròn đó. Dựng về phía ngoài của tam giác ABC hình vuông ABEF. Chứng minh rằng E chạy trên một nửa đường tròn cố định.
Cho tứ diện ABCD có AD ⊥ (ABC), ABC là tam giác vuông tại B. Biết
BC=A, AB=a 3 , AD=3a Quay các tam giác ABC và ABD xung quanh đường thẳng AB ta được 2 khối tròn xoay. Thể tích phần chung của 2 khối tròn xoay đó bằng
Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn tâm O, bán kính R có B A C ^ = 75 0 , A C B ^ = 60 0 . Kẻ BH ⊥ AC. Quay quanh AC thì ∆ BHC tạo thành hình nón tròn xoay (N). Tính diện tích xung quanh của hình nón xoay (N) theo R.
A. 3 + 2 2 2 πR 2
B. 3 + 2 3 2 πR 2
C. 3 ( 1 + 2 ) 4 πR 2
D. 3 ( 1 + 3 ) 4 πR 2