Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mochi _sama
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
27 tháng 3 2022 lúc 18:19

\(n_{H_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4mol\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(n_{Fe}:n_{Zn}=1:1\) \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{Zn}\)

Theo PTHH, ta có: \(n_{Fe}=n_{Zn}=\dfrac{0,4}{2}=0,2mol\)

\(m_{Fe}=0,2.56=11,2g\)

\(m_{Zn}=0,2.65=13g\)

\(\%m_{Fe}=\dfrac{11,2}{11,2+13}.100=46,28\%\)

\(\%m_{Zn}=100\%-46,28\%=53,72\%\)

Hà My
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
2 tháng 4 2016 lúc 11:33

Hỏi đáp Hóa học

Nguyễn Văn Toàn
1 tháng 4 2016 lúc 23:37

Hỏi đáp Hóa học

Hà My
2 tháng 4 2016 lúc 15:47

đây là dang bt quy về 100 ạ

xin hay giup
Xem chi tiết
Hà My
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Thanh Ngân
11 tháng 8 2021 lúc 10:13

Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp các kim loại Mg, Cu, Zn, Fe thu được 10g hỗn hợp gồm 4 oxit tương ứng của 4 kim loại. Để hòa tan hết hỗn hợp 4 oxit cần dùng vừa hết 300ml dung dịch H2SO4 2M. Xác định giá trị m.

 

Hà My
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Trà
11 tháng 3 2016 lúc 20:04

Hỏi đáp Hóa học

Bồ Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Quyền
26 tháng 7 2018 lúc 0:32

nO2=0,085(mol) => nO= 0,17(mol)

m hỗn hợp KL=3,36(g)

nO(trong H2O) = nO(trong O2) = 0,17

=> nH2O = 0,17

=> nH(trong HCl) = nH(trong H2O) = 2nH2O= 0,34

=> nHCl=0,34

=> nCl= 0,34

m muối khan= mKL + mCl = 3,36 + 0,34 x 35,5 = 15,43

hoanghuongly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 14:37

gọi 2 kim loại đó là X và Y có hóa trị lần lượt là a , b

              \(4X+aO_2->2X_2O_a\left(1\right)\)  

(mol)        x            \(\frac{xa}{4}\)            \(\frac{x}{2}\) 

                \(4Y+bO_2->2Y_2O_b\left(2\right)\) 

(mol)          \(y\)           \(\frac{by}{4}\)            \(\frac{y}{2}\) 

                   \(X_2O_a+aH_2SO_4->X_2\left(SO_4\right)_a+aH_2O\left(3\right)\) 

(mol)                \(\frac{x}{2}\)               \(\frac{xa}{2}\) 

                    \(Y_2O_b+bH_2SO_4->Y_2\left(SO_4\right)_b+bH_2O\left(4\right)\) 

(mol)                 \(\frac{y}{2}\)               \(\frac{by}{2}\) 

\(n_{O_2\left(1,2\right)}=\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}\)        ,      \(n_{H_2SO_4\left(3,4\right)}=\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\) 

vì \(\frac{xa}{4}+\frac{yb}{4}=\frac{1}{2}\left(\frac{xa}{2}+\frac{by}{2}\right)\)  => \(n_{O_2}=\frac{1}{2}n_{H_2SO_4}=\frac{1}{2}.0,25.1=0,125\left(mol\right)\) 

theo định luật bảo toàn khối lượng , ta có :

\(m_{kl}+m_{O_2}=m_{oxit}\)

=> \(m_{õxit}=6,8+0,125.32=10,8\left(g\right)\)

Nguyễn Thị Tú Linh
19 tháng 5 2016 lúc 14:40

b , theo (3) , (4) 

\(n_{H_2O}=n_{H_2SO_4}=0,25.1-0,25\left(mol\right)\) 

theo  định luật bảo toàn khối lượng ta có :

\(m_{oxit}+m_{H_2SO_4}=m_{muoi}+m_{H_2O}\) 

=> \(m_{muoi}=10,8+0,25.98-0,25.18=30,8\left(g\right)\) 

khi hieeij suất là 100% thì b = 30,8(g)

vậy giới hạn b là \(b\le30,8\left(g\right)\)

người ngoài hành tinh
Xem chi tiết
Nữ Nguyễn
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
14 tháng 2 2022 lúc 21:02

a) \(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\)

Gọi công thức chung 2 muối cacbonat của A, B là XCO3

PTHH: XCO3 + 2HCl --> XCl2 + CO2 + H2O

=> \(M_{XCO_3}=\dfrac{2,84}{0,03}=94,667\left(g/mol\right)\)

=> MX = 34,667 g/mol

Mà A, B kế tiếp nhau trong nhóm IIA

=> A,B là Mg, Ca

b)

Gọi số mol MgCO3, CaCO3 là a, b (mol)

=> 84a + 100b = 2,84

PTHH: MgCO3 + 2HCl --> MgCl2 + CO2 + H2O

               a------------------>a------->a

             CaCO3 + 2HCl --> CaCl2 + CO2 + H2O

               b-------------------->b------->b

=> a + b = 0,03 

=> a = 0,01; b = 0,02

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{MgCl_2}=0,01.95=0,95\left(g\right)\\m_{CaCl_2}=0,02.111=2,22\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{0,672}{22,4}=0,03\left(mol\right)\Rightarrow n_{hh}=n_{CO^{2-}_3}=0,03\left(mol\right)\\ \Rightarrow m_{A,B}=2,84-0,03.60=1,04\left(g\right)\\24< M_{A,B}=\dfrac{1,04}{0,03}\approx34,667< 40\\ \Rightarrow A,B:Magie\left(Mg\right),Canxi\left(Ca\right)\\ b,Đặt:n_{MgCO_3}=a\left(mol\right);n_{CaCO_3}=b\left(mol\right)\left(a,b>0\right)\\ MgCO_3+2HCl\rightarrow MgCl_2+CO_2+H_2O\\ CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}84a+100b=2,84\\a+b=0,03\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,01\\b=0,02\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{CaCO_3}=\dfrac{0,02.100}{2,84}.100\approx70,423\%\\ \Rightarrow\%m_{MgCO_3}\approx29,577\%\)

Hơi lỗi công thức nhỉ?

undefined

Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Nam Sơn
24 tháng 10 2017 lúc 20:22

Gọi số mol của Mg, Al ,Cu có trong hỗn hợp lần lượt là a, b, c (mol) (a,b,c>0)

2Mg + O2 --t*--> 2MgO (1)
...a............................a (mol)

4Al + 3O2 --t*--> 2Al2O3 (2)
...b............................b/2 (mol)

2Cu + O2 --t*--> 2CuO (3)
...c.............................c (mol)

Khi m (g) hỗn hợp 3 kim loại trên tác dụng với HCl dư => Cu không phản ứng với HCl

Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2 (4)
..a...................................a (mol)

2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2 (5)
..b....................................3b/2 (mol)

Theo đầu ta có 24a + 27b + 64c = m (I)

..........................40a + 51b + 80c = 1,72m (II)

.......................... a + 3b/2 + 0c = 0,952m/22,4 (III)

Vì m(g) là 1 đại lượng chưa biết và cả 3 pt trên đều chứa m ở vế phải nên ta có thể giả sử m=1 (g) (Khi thay

m=1 không ảnh hưởng đến % khối lượng các chất có tronh hỗn hợp)

Khi đó thay m=1 vào (I), (II) (III) ta được:

(I) <=> 24a + 27b + 64c = 1

(II) <=> 40a + 51b + 80c = 1,72

(III) <=> a + 3b/2 +0c=0,0425

Giải hệ phương trình 3 ẩn (cái này nên dùng bằng máy tính là nhanh nhất) trên ta được

a = 0,0125 (mol) => mMg = 0,3g => %Mg=0,3/1.100%=30%

b = 0,02 (mol) => mAl = 0,54g => %Al= 0,54/1.100%=54%

c = 0,0025 (mol) => mCu = 0,16g => %Cu=0,16/1.100%=16%