Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 7 2017 lúc 8:11

Đáp án B

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 9:38

Đáp án D

0,02 mol T dạng H2NCnH2nCOOH + NaOH → hỗn hợp G + H2O.

bảo toàn Na có ∑nNaOH dùng = ∑nNa trong G = 2nNa2CO3 = 0,06 mol.

♦ đốt:

bảo toàn nguyên tố H có: 2n = (0,1 × 2 – 0,04 – 0,02 × 2) ÷ 0,02 = 6 n = 3.

T có dạng H2NC3H6COOH ứng với 5 đồng phân cấu tạo thỏa mãn:

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 1 2017 lúc 6:07

Đáp án C

Gọi X có CTPT dạng (NH2)nR(COOH)m

Nhận thấy nX : nHCl = 0,1: 0,1= 1:1 → Trong X chứa một nhóm NH2 (n= 1). Loại đáp án B.

Bảo toàn khối lượng ta có mX = 18,35-0,1×36,5= 14,7 gam → MX = 147 ( Thấy chỉ có D mới thỏa mãn → Đáp án D).

Trong 22,05 gam X có nX= 22,05 : 147 = 0,15 mol → nmuối = 0,15 mol. MNH2R(COONa)m = 191.

Khi thay thế H bằng 1 nguyên tử Na thì phân tử khối của muối tăng lên 22 đơn vị so với aminoaxit .
Mà MNH2R(COONa)m - MX = 191-147 = 44 → X có 2 nhóm COOH.

Ta có 16 + R + 45×2= 147 → R = 41 (C3H5). Vậy X có cấu tạo HOOC- CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Đáp án C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2018 lúc 4:28

Chọn đáp án A

Cách 1: Biến đổi peptit – quy về đipeptit giải đốt cháy kết hợp thủy phân

n N a O H = 0,52 mol; n H C l = 0,08 mol ∑ n a m i n o   a x i t = 0,52 – 0,08 = 0,44 mol.

quy đốt 0,22 mol đipeptit E 2 cần 2,22 mol O 2 (đốt G, E đều cần cùng lượng O 2 ).

n C O 2 = n H 2 O = (0,22 × 3 + 2,22 × 2) ÷ 3 = 1,7 mol m E 2 = 40,52 gam.

0,22 mol E 2 + 0,52 mol NaOH + 0,08 mol HCl → m gam muối G + (0,22 + 0,08) mol H 2 O .

BTKL có m = 40,52 + 0,52 × 40 + 0,08 × 36,5 – 0,3 × 18 = 58,84 gam → Chọn A. ♥

Cách 2: tham khảo: tranduchoanghuy

n N a O H   d ư   =   n H C l   = 0,08 mol. Quy muối trong G về C 2 H 4 N O 2 N a ,   C H 2 , NaCl.

n C 2 H 4 N O 2 N a = n N a O H   p h ả n   ứ n g = 0,65 × 0,8 – 0,08 = 0,44 mol. Do NaCl không bị đốt.

n O 2 = 2,25. n C 2 H 4 N O 2 N a + 1,5. n C H 2 n C H 2 = (2,22 – 2,25 × 0,44) ÷ 1,5 = 0,82 mol.

G gồm 0,44 mol C 2 H 4 N O 2 N a ; 0,82 mol C H 2 và 0,08 mol NaCl.

m = 0,44 × 97 + 0,82 × 14 + 0,08 × 58,5 = 58,84 gam

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 1 2019 lúc 13:12

Đáp án B

amino axit T mạch hở chứa 1 nhóm NH2 và 1 nhóm COOH dạng H2NCnHmCOOH.

0,04 mol T + NaOH → 0,04 mol G là H2NCnHmCOONa.

♦ giải đốt: 0,04 mol H2NCnHmCOONa + O2 → t 0 0,02 mol

Na2CO3 + 0,06 mol CO2 + 0,08 mol H2O + 0,02 mol N2.

(biết số mol Na2CO3 theo bảo toàn Na, biết N2 theo bảo toàn N).

|| bảo toàn C: ∑số Ctrong muối = (0,02 + 0,06) ÷ 0,04 = 2 n = 1.

bảo toàn H có ∑số Htrong muối = 0,08 × 2 ÷ 0,04 = 4 m = 2.

công thức của T là H2NCH2COOH → là Glyxin, M = 75

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
24 tháng 4 2018 lúc 12:48

Đáp án A

0,04 mol E dạng H2NCnHmCOOH + 0,1 mol NaOH → chất rắn khan T gồm:

{0,04 mol H2NCnHmCOONa + 0,06 mol NaOH} + 0,04 mol H2O.

bảo toàn nguyên tố có: nNa2CO3 = ½.nNaOH = 0,05 mol || nN2 = ½.nT = 0,02 mol.

♦ đốt T + O2 → t 0 0,05 mol Na2CO3 + 0,07 mol CO2 + 0,15 mol H2O + 0,02 mol N2.

bảo toàn nguyên tố C có ∑nC trong T = nNa2CO2 + nCO2 = 0,12 mol ∑số C trong T = 3 n = 2.

bảo toàn nguyên tố H có ∑nH trong T = 2nH2O – nNaOH dư = 0,24 mol ∑số H trong T = 6 m = 4.

Vậy E có dạng H2NC2H4COOH tương ứng có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là:

H2NCH2CH2COOH (axit β–aminopropionic) và CH3CH(NH2)COOH (axit α–aminopropionic)

2 đồng phân

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 5 2017 lúc 18:16

Đáp án A

X là một α-amino axit no, chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH

cấu tạo của amino axit X có dạng H2N–R–COOH. Phản ứng với NaOH:

H2N–R–COOH + NaOH → H2N–R–COONa + H2O.

tăng giảm khối lượng có nX = (12,5 – 10,3) ÷ 22 = 0,1 mol

MX = R + 61 = 10,3 ÷ 0,1 = 103 R = 42 = 14 × 3 gốc (CH2)3

cấu tạo của α-amino axit X là: CH3CH2CH(NH2)COOH.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 9 2019 lúc 16:07

Chọn đáp án A.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 7 2019 lúc 7:05

Chọn A