1 hình thang có diện tích 50 m2 , chiều cao là 5m thì trung bình cộng của 2 đáy là
a. 20m b.10m c.15m d. 25m
1 hình thang có diện tích 50 m2 , chiều cao là 5m thì trung bình cộng của 2 đáy là
a. 20m b.10m c.15m d. 25m
giải
tổng 2 đáy là: 50 : 5 x 2 = 20 m
trung bình cộng 2 đáy là 20: 2= 10m
một người đứng cách 1 cái cây 15m, mắt nhìn lên ngọn cây thì hướng nhìn tạo với phương nằm ngang thành góc 42 độ. Tính chiều cao của cây, biết chiều cao từ mặt đất đến mắt người đo là 1,6m
Với góc nhìn tạo với phương nằm ngang là 42 độ, ta có:
tan(42°) = h / 15
Để tìm giá trị của h, ta cần giải phương trình trên để tìm giá trị của h.
tan(42°) = h / 15
h = tan(42°) * 15
Sử dụng máy tính, ta tính được:
h ≈ 15.7m
Vậy, chiều cao của cây là khoảng 15.7m.
một con ốc sên bò lên một cái cây biết cái cây ấy dài 20m cứ một ngày bò 10m thì khi ngủ nó tụt suống 5m hỏi sau bao ngày nó bò đến đỉnh cây
1 ngày nó bò được 10m thì lúc ngủ nó tụt xuống mất 5m tức là mỗi ngày nó bò được
10 - 5 = 5m
Nó bò được lên cây phải mất số ngày là
20 : 5 = 4ngày
Đ/S: 4 ngày
Một cái cây bị gió bão quật gãy. Biết chiều cao từ góc cây đến chỗ bị gãy là 3m, khoảng cách từ góc đến ngọn đỗ xuống 4m.Hãy tính chiều cao của cây lúc chưa bị gãy
Áp dụng đ/l Pytago vào tam giác vuông ABC, có :
\(BC^2=AB^2+AC^2\\ \Rightarrow AC^2=BC^2-AB^2\\ \Rightarrow AC=\sqrt{4^2-3^2}\\ =\sqrt{7}\left(m\right)\)
Chiều cao của cây lúc chưa gãy là :
\(4+\sqrt{7}\approx6,6\left(m\right)\)
Áp dụng định lý Pytago cho tam giác ABC ta có:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
Thay số: \(3^2+4^2=BC^2\)
\(BC^2=25 \)
\(BC=5\)
Vậy chiều cao của cái cây lúc chưa bị gãy là:
\(5 +4 = 9m\)
Trong công viên một xe monorail có khối lượng m=80kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết z A = 20 m ; z B = 10 m ; z C = 15 m ; z D = 5 m ; z E = 18 m ; g=9,8m/ s 2 . Độ biến thiên thế năng trọng trường của xe khi xe di chuyến từ A đến B là
A. 7840J.
B. 8000J.
C. -7840J.
D. -4000J.
Trong công viên một xe monorail có khối lượng m = 80kg chạy trên quỹ đạo như hình vẽ, biết Z A = 20 m ; Z B = 10 m ; Z C = 15 m ; Z D = 5 m ; Z E = 18 m ; g = 9 , 8 m / s 2 . Độ biến thiên thế năng trọng trường của xe khi xe di chuyển từ A đến E là
A. 1568J
B. 1586J
C. -3136J
D. 1760J
Một nhà kho có dạng lăng trụ đứng như hình vẽ với BC = ED = CD = 10m và DH = 20m, AB = AE Chiều cao từ đỉnh A đến nền nhà là 15m. Thể tích của kho là ( m 3 )
A. 1800
B. 2000
C. 2500
D. 2200
E.1600
Số nào nói lên kết quả đúng?
Chia nhà kho thành hai phần gồm lăng trụ đứng đáy là hình tam giác cân ABE.KFG có cạnh đáy BE = CD = 10m, đường cao đáy bằng AM - BC = 15 - 10 = 5m, đường cao lăng trụ là 20m và hình hộp chữ nhật với đáy có kích thước 10m và 15m, Chiều cao bằng 10m
Thể tích của lăng trụ là V=S.h=1/2 .10.5.20=500( c m 3 )
Thể tích hình hộp chữ nhật là:V=10.20.10=2000( m 3 )
Thể tích của kho là 500+2000=2500( m 3 )
Vậy chọn đáp án C
Giá trị của biểu thức 481 : (21 + 16) 23 và 39 150 : 54 + 9906 : 26 lần lượt là:
Một cây cau cao 5m. Một chú ốc sên cứ ban ngày leo cao được 3m, ban đêm lại tụt xuống 2m. Hỏi đến ngày thứ mấy thì ốc sên leo lên đến ngọn cau?
= 481 : ( 21 + 16 )
= 481 : 37 = 13
= 13
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển đến đời sống của cây lúa
A. Nước, giống , phân bón, ánh sáng, nhiệt độ.
B. Nước, chiều cao của thân cây.
C. Trồng xen canh, giống, nước, nhiệt độ.
D. Loại đất, giống, luân canh cây trồng.
Yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển đến đời sống của cây lúa
A. Nước, giống , phân bón, ánh sáng, nhiệt độ.
B. Nước, chiều cao của thân cây.
C. Trồng xen canh, giống, nước, nhiệt độ.
D. Loại đất, giống, luân canh cây trồng.
Các bạn ơi giúp mình bài này với
Một con ốc sên bò lên cây cau cao 5m với vận tốc 9m/phút lúc bò lên và 15m/phút khi bò xuống. Hỏi sau khi bò từ gốc lên đến ngọn rồi nó bò xuống đến 2/5 cây cau mất thời gian bao lâu?