Một xe monorail trong công viên chạy trên đường cong như hình vẽ. Xe có khối lượng 100kg, độ cao so với mặt đất h A = 20 m , h B = 3 m , h C = h B = 15 m , h D = 10 m . Lấy g = 10 m / s 2 . Trọng lực thực hiện công như nhau khi xe di chuyển
A. từ A đến B bằng từ C đến D
B. từ B đến C bằng từ D đến E
C. từ B đến C bằng từ B đến E
D. từ C đến D bằng từ D đến E
Một xe monorail trong công viên chạy trên đường cong như hình vẽ.
Xe có khối lượng 100kg, độ cao so với mặt đất h A = 20 cm ; h B = 3 m ; h C = h E = 15 m ; h D = 10 m ; lấy g=10m/ s 2 . Trọng lực thực hiện công như nhau khi xe di chuyển:
A. Từ A đến B bằng từ C đến D
B. Từ B đến C bằng từ D đến E
C. Từ B đến C bằng từ B đến E
D. Từ C đến D bằng từ D đến E
Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian đồng nhất có điện trường và từ trường, quỹ đạo chuyển động của proton trong mặt phẳng Oxy như hình vẽ. Véc tơ cường độ điện trường E → cùng hướng với trục Oy, véc tơ cảm ứng từ B → song song với trục Oz. M là đỉnh quỹ đạo chuyển động của proton có y M = h . Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực điện và lực từ tác dụng lên proton. Xác định độ lớn véc tơ gia tốc của proton tại điểm M là đỉnh quỹ đạo?
A. a = e E m ( 1 - B 2 e h E m )
B. a = e E m ( B 2 e h E m - 1 )
C. a = e E m ( 1 - B 2 e h E m )
D. a = e B m ( 1 - E 2 e h E m )
Một prôtôn có khối lượng m, điện tích e chuyển động không vận tốc ban đầu từ điểm O trong vùng không gian đồng nhất có điện trường và từ trường, quỹ đạo chuyển động của proton trong mặt phẳng Oxy như hình vẽ. Véc tơ cường độ điện trường E → cùng hướng với trục Oy, véc tơ cảm ứng từ B → song song với trục Oz. M là đỉnh quỹ đạo chuyển động của proton có y M = h. Bỏ qua tác dụng của trọng lực so với lực điện và lực từ tác dụng lên proton. Xác định độ lớn véc tơ gia tốc của proton tại điểm M là đỉnh quỹ đạo?
A. a = e E m ( 1 - B 2 e h E m )
B. a = e E m ( B 2 e h E m - 1 )
C. a = e E m ( 1 - B 2 E h e m )
D. a = e B m ( 1 - E 2 e h E m )
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ:
A. 4,5. 10 - 7 J
B. 3. 10 - 7 J
C. - 1,5. 10 - 7 J
D. 1,5. 10 - 7 J.
Một hạt bụi có khối lượng 0,01 g, mang điện tích -2 C di chuyển qua hai điểm M và N trong một điện trường. Biết tốc độ của điện tích khi qua M là 2 , 5.10 4 m / s , hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là U M N = − 20 k V . Bỏ qua tác dụng của trọng lực. Tốc độ của điện tích khi qua N là
A. 8 , 6.10 6 m / s .
B. 4 , 8.10 6 m / s .
C. 2 , 5.10 4 m / s .
D. 9 , 3.10 4 m / s .
Một chiếc xe đồ chơi khối lượng m = 10 kg được thiết kế đặt trên hai lò xo thẳng đứng có độ cứng k = 245 N/m. Xe chạy trên đoạn một đoạn đường xấu cứ cách 3 m có một ổ gà. Coi kích thước xe nhỏ đối với giữa khoảng cách giữa 2 ổ gà. (Hình vẽ mang tính chất minh họa). Xe chạy với vận tốc là bao nhiêu thì bị rung mạnh nhất?
A. 012 km/h
B. 8,5 km/h
C. 3 km/h
D. 24 km/h
Một đoạn dây dẫn đồng chất có khối lượng 10g, dài 30cm được treo trong từ trường đều. Đầu trên của dây O có thể quay tự do xung quanh một trục nằm ngang như hình vẽ. Khi cho dòng điện 8A qua đoạn dây thì đầu dưới M của đoạn dây di chuyển một đoạn theo phương ngang d = 2,6cm. Tính cảm ứng từ B. Lấy 9 , 8 m / s 2
A. 35 , 4 . 10 - 4 T
B. 25 , 7 . 10 - 5 T
C. 34 , 2 . 10 - 4 T
D. 64 . 10 - 5 T
Cho cơ hệ gồm các vật được bố trí như hình vẽ.
Vật m có khối lượng 200 g được đặt trên tấm ván M dài có khối lượng 200 g. Ván nằm trên mặt phẳng nằm ngang nhẵn và được nối với giá bằng một lò xo có độ cứng k = 20 N/m. Hệ số ma sát giữa m vả M là μ = 0 , 4 . Ban đầu hệ đang đứng yên, lò xo không biến dạng. Kéo m chạy đều với tốc độ u = 20 3 cm / s . Tốc độ trung bình của M kể từ thời điểm ban đầu cho đến khi dừng lại lần đầu gần nhất giá trị nào sau đây?
A. 23 cm/s
B. 24 cm/s
C. 25 cm /s
D. 26 cm/s