Tập xác định của hàm số y = x − 2 − 3 là
A. 2 ; + ∞
B. R
C. R\ 2
D. − ∞ ; 2
Tập xác định của hàm số y = x 2 - 3 x + 2 3 5 + x - 3 - 2 là
A . D = ( - ∞ ; + ∞ ) \ { 3 }
B . D = ( - ∞ ; 1 ) ∪ ( 2 ; + ∞ ) \ { 3 }
C . D = ( - ∞ ; + ∞ ) \ ( 1 ; 2 )
D . D = ( - ∞ ; 1 ) ∪ ( 2 ; + ∞ )
Chọn B
Hàm số xác định khi và chỉ khi
Vậy tập xác định
Tập xác định của hàm số y = x 2 - 3 x + 2 3 5 + x - 3 - 2 là
A. D= ( - ∞ ; + ∞ ) \ { 3 }
B. D = ( - ∞ ; 1 ) ∪ ( 2 ; + ∞ ) \ { 3 }
C. D = ( - ∞ ; + ∞ ) \ ( 1 ; 2 )
D. D = ( - ∞ ; 1 ) ∪ ( 2 ; + ∞ )
Tập xác định D của hàm số
y = ( x 2 - 3 x + 2 ) 3 5 + ( x - 3 ) - 2 là
Cho bốn hàm số y = 2 sin x , y = x 1 3 , y = x 2 + x + 1 , y = 2 x + 1 x 2 + 1 . Số các hàm số có tập xác định là ℝ bằng:
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Cho bốn hàm số: y = sin x , y = x 1 3 , y = x 2 + x + 1 , y = 2 x + 1 x 2 + 1 .
Số các hàm số có tập xác định là R bằng:
A.3
B.2
C.1
D.4
Xác định hàm số y=ax biết đồ thị của hàm số đi qua ( 3 ; 6 )
Cho hàm số y = f x xác định liên tục trên R và có đồ thị của đạo hàm y = f ' x như hình vẽ bên. Tìm số điểm cực tiểu của hàm số y = f x
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
Đồ thị hàm số y = f ' x cắt trục hoành tại 4 điểm có hoành độ x 4 < 0 < x 3 < x 2 < x 1
Đồng thời f ' x đổi dấu từ − → + khi đi qua điểm x 4 và x 2
Vậy hàm số y = f x có 2 điểm cực trị
Tập xác định của hàm số y = 2 x - 3 + 4 x - 3 là:
A. D = 3 2 ; 4 3
B. D = 2 3 ; 3 4
C. D = 4 3 ; 2 3
D. D = [ 3 2 ; + ∞ )
Điều kiện xác định: 2 x - 3 ≥ 0 4 x - 3 ≥ 0 ⇔ x ≥ 3 2 x ≥ 3 4 ⇔ x ≥ 3 2
Tập xác định của hàm số là [ 3 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y=(2m-0,5).x có đồ thị đi qua điểm A(-2;5)
a) Xác định m và viết công thức xác định hàm số trên
b) Vẽ đồ thị hàm số trên
c) Tìm trên đồ thị điểm N có hoành độ -1,5 và M có tung độ 7/2. Thử lại bằng công thức
d) Trong các điểm B(-1/2; 5/4) ; C(2;-4/3) ; D(-4;10) ; E(-3;15/2). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số trên. Từ đó cho biết những điểm nào thẳng hàng
a) Gọi y = (2m -0,5)x là (d1)
Vì (d1) đi qua điểm A(-2;5)
=> x = -2 và y = 5
Thay x = -2 và y = 5 vào:
y =(2m-0,5)x
5 = (2m-0,5) . (-2)
5 = -4m + 1
5 - 1 = -4m
4 = -4m
=> -1 = m
Công thức xác định hàm số trên là: y = [ 2 . ( -1 ) - 0,5 ] . ( - 2 ) = 5x
b) Vẽ đồ thị hàm số thì mình lập bảng giá trị thôi nhé, bạn tự vẽ đi tại mình không biết vẽ trên OLM :((
Bảng giá trị
x 0 -5
y = 5x 0 5
Vậy ta có tọa độ (0;0) và (-5;5)
Nói chung là bảng giá trị cho số nào nhỏ thôi để dễ vẽ ^^
c) Vẽ được đồ thị rồi bạn sẽ tìm như đề yêu cầu
d) Bạn thay vào đồ thị ở câu c nhé. Nếu cho kết quả 2 vế = nhau thì là thuộc.