Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hạ Quỳnh
Xem chi tiết
Trúc Giang
31 tháng 5 2021 lúc 20:08

Bài 5:

f(x) có 1 nghiệm x - 2

=> f (2) = 0

\(\Rightarrow a.2^2-a.2+2=0\)

\(\Rightarrow4a-2a+2=0\)

=> 2a + 2 = 0

=> 2a = -2

=> a = -1

Vậy:....

P/s: Mỗi lần chỉ đc đăng 1 câu hỏi thôi! Bạn vui lòng đăng bài hình trên câu hỏi khác nhé!

dragon blue
31 tháng 5 2021 lúc 20:19

a)Ta có  △MIP cân tại M nên ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Xét △MIN và △MIP có: 

ˆNMI=ˆPMINMI^=PMI^

MI : cạnh chung

ˆMNI=ˆMPIMNI^=MPI^

Nên △MIN = △MIP (c.g.c)

b)Gọi O là giao điểm của EF và MI

Vì △MNP là  tam giác cân và MI là đường phân giác của △MIP

Suy ra MI đồng thời là đường cao của △MNP

Nên ˆMOE=ˆMOF=90oMOE^=MOF^=90o

Xét △MOE vuông tại O và △MOF vuông tại O có:

OM : cạnh chung

ˆEMO=ˆFMOEMO^=FMO^(vì MI là đường phân giác của △MIP và O∈∈MI)

Suy ra △MOE = △MOF (cạnh góc vuông – góc nhọn kề)

Nên ME = MF

Vậy △MEF cân

tham khảo

Trần Minh Tâm
Xem chi tiết
sakura
14 tháng 12 2016 lúc 19:50

a) 6,21 : 4,5 + 31,5 : 4,5 - 7,74 : 4,5

= (6,21 + 31,5 - 7,74) : 4,5

= 29,97 : 4,5

= 6,66

Trần Minh Tâm
14 tháng 12 2016 lúc 19:58

tiếp câu b đi

lethihuyentrang
27 tháng 11 2017 lúc 5:29

tui cũng hỏi hai câu này

Diễm Ngọc
Xem chi tiết
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 21:43

Bài 5:

a) Xét ΔABM vuông tại A và ΔEBM vuông tại E có 

BM chung

\(\widehat{ABM}=\widehat{EBM}\)(BM là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))

Do đó: ΔABM=ΔEBM(cạnh huyền-góc nhọn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 5 2021 lúc 21:46

Bài 5: 

b) Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)(hai góc ở đáy)

\(\Leftrightarrow\widehat{MCB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{MCB}=30^0\)(1)

Ta có: BM là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)(gt)

nên \(\widehat{MBC}=\dfrac{\widehat{ABC}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: MB=MC(Hai cạnh bên)

Xét ΔMBE vuông tại E và ΔMCE vuông tại E có 

MB=MC(cmt)

ME chung

Do đó: ΔMBE=ΔMCE(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BE=CE(Hai cạnh tương ứng)

Nguyễn Khánh Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
4 tháng 11 2021 lúc 7:27

Bài 6:

\(A=3+\left(3^2+3^3\right)+\left(3^4+3^5\right)+...+\left(3^{2020}+3^{2021}\right)\\ A=3+3^2\left(1+3\right)+3^4\left(1+3\right)+...+3^{2021}\left(1+3\right)\\ A=3+4\left(3^2+3^4+...+3^{2021}\right)⋮̸4\left(3⋮̸4\right)\)

Còn Cài Nịt
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo
Xem chi tiết
Thảo
Xem chi tiết
An Thy
13 tháng 6 2021 lúc 16:11

3. Gọi vận tốc của người đó là a(km/h) \(\left(a>0\right)\)

\(\Rightarrow\) thời gian lúc đi của người đó là \(\dfrac{24}{a}\)(h)

Thời gian lúc về của người đó là: \(\dfrac{24}{a+4}\) (h)

30 phút = \(\dfrac{1}{2}h\)

Theo đề: \(\dfrac{24}{a}=\dfrac{24}{a+4}+\dfrac{1}{2}\Rightarrow\dfrac{24}{a}=\dfrac{a+52}{2a+8}\Rightarrow a^2+52a=48a+192\)

\(\Rightarrow a^2+4a-192=0\Rightarrow\left(a-12\right)\left(a+16\right)=0\)

mà \(a>0\Rightarrow a=12\)

 

An Thy
13 tháng 6 2021 lúc 16:18

4.1) a) Ta có: \(\angle ABO+\angle ACO=90+90=180\Rightarrow ABOC\) nội tiếp

b) Trong (O) có DE là dây cung không đi qua O và M là trung điểm DE

\(\Rightarrow OM\bot DE\Rightarrow\angle OMA=90=\angle OBA\Rightarrow OMBA\) nội tiếp

mà ABOC nội tiếp \(\Rightarrow A,M,O,B,C\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\angle AMB=\angle ACB\\\angle CMA=\angle ABC\end{matrix}\right.\) mà \(\angle ABC=\angle ACB\) (\(\Delta ABC\) cân tại A)

\(\Rightarrow\angle BMA=\angle CMA\Rightarrow AM\) là phân giác \(\angle BMC\)undefined

 

An Thy
13 tháng 6 2021 lúc 16:21

4.2) Dụng này đựng được: \(2^2.\pi.3=37,68\left(dm^3\right)\)

\(\Rightarrow\) dụng cụ này đựng được \(37,68\) lít chất lỏng \(\left(1l=1dm^3\right)\)

Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết