Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hoàng Đức Long
Một con lắc lò xo được treo thẳng đứng gồm : lò xo nhẹ có độ cứng k 60N/m, một quả cầu nhỏ khối lượng m 150g và mang điện tích q 6.10-5 (C). Coi quả cầu nhỏ là hệ cô lập về điện. Lấy g 10 m/s2. Đưa quả cầu nhỏ theo phương dọc trục lò xo đến vị trí lò xo không biến dạng rồi truyền cho nó một vận tốc ban đầu có độ lớn  theo phương thẳng đứng hướng xuống, con lắc dao động điều hòa. Chọn gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Sau khoảng thời gian...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 9 2019 lúc 16:54

Vì gốc thời gian là lúc quả cầu nhỏ được truyền vận tốc và ban đầu vật được đưa về vị trí lò xo không biến dạng nên ta có tại thời điểm ban đầu x0= -0,025 m và vật đang chuyển động theo chiều dương. Suy ra thời điểm gần nhất vật đi qua vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là lúc x1= 0,025 m; v1=√3/2 m/s.

Vì điện trường đều hướng xuống nên ta có vị trí cân bằng mới của vật bị dịch xuống 1 khoảng:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
13 tháng 5 2018 lúc 5:56

Đáp án A

+ Tần số góc của dao động: ω = k m = 60 150.10 − 3 = 20 rad/s

Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng Δ l 0 = m g k = 150.10 − 3 .10 60 = 2 , 5 c m

+ Biên độ dao động ban đầu của vật: A = Δ l 0 2 + v 0 ω 2 = 2 , 5 2 + 50 3 20 2 = 5 cm.

Điện trường xuất hiện, vật đang ở vị trí động năng bằng ba lần thế năng, tại vị trí này vật có x = 0,5A = 2,5 cm, v = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.

+ Dưới tác dung của điện trường con lắc sẽ dao động điều hòa tại vị trí cân bằng mới O′ nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn Δ l = q E k = 6.10 − 5 .2.10 4 60 = 2 cm.

→ So với vị trí cân bằng mới, tại vị thời điểm xảy ra biến cố, vật có x′ = 2,5 – 2 = 0,5 cm, v ' = 3 2 ω A = 50 3 cm/s.

Biên độ dao động mới:  A ' = x ' 2 + v ' ω 2 ⇒ 0 , 5 2 + 50 3 20 2 = 19 cm.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 2 2018 lúc 9:12

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 4 2018 lúc 2:46

Đáp án A

∆ l 01   =   m g k   =   2   c m

ω   =   k m   =   10 5 rad/s

∆ l 02   =   m ' g k   =   2 , 5   c m

Tại VTCB sau đó , lò xo giản 2,5 cm , tại thời điểm quả cầu tới biên dưới O lò xo giản 6 cm

=> A' = (6-2,5) = 3,5 cm;  ω 2   =   k m '   =   20  

Vị trí O ban đầu cách VTCB lúc sau 0,5 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 1 2018 lúc 4:26

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 11 2018 lúc 14:58

Đáp án D

+ Trọng lực của quả cầu:  P = mg = 01.10 = 1 N

  

+ Ta có: P > F nên muốn quả cầu nằm cân bằng thì  khi đó phải có chiều hướng lên và có độ lớn thỏa mãn: 

F d h   +   F   =   P   ⇒ F d h   =   P - F  = 1 - 0.8 = 0,2 N

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí bắt đầu thả vật:   ∆ l   =   F d h k   =   0 , 2 40   =   0 . 005   ( m )   =   0 , 5   ( c m )

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:  ∆ l 0   =   m g k   =   1 40   =   0 . 025   ( m )   =   2 , 5   c m

+ Từ hình bên ta có:   A   =   = ∆ l 0   -   ∆ l   =   0 , 025   -   0 , 005   =   0 , 02   m

+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo:

  F d h m a x   =   k ( ∆ l 0   +   A )   =   40 ( 0 , 025   +   0 , 02 )   =   1 , 8   N

+ Do ∆ l 0   >   A  nên lực đàn hồi cực tiểu:

 

F d h m i n   =   k ( ∆ l 0 - A )   =   40 ( 0 , 025 -   0 , 02 )   =   0 , 2   N

 

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
4 tháng 4 2017 lúc 5:30

Đáp án D

+ Trọng lực của quả cầu: 

+ Ta có: P>F nên muốn quả cầu nằm cân bằng thì F đh  khi đó phải có chiều hướng lên và có độ lớn thỏa mãn:  

+ Độ giãn của lò xo tại vị trí bắt đầu thả vật:   

+ Độ giãn của lò xo tại VTCB:  

+ Từ hình bên ta có:  

+ Lực đàn hồi cực đại tác dụng lên giá treo:

+ Do ∆ l 0 >A nên lực đàn hồi cực tiểu:

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 6 2019 lúc 14:41

Chọn đáp án A.

+ Ta có: Chu kì dao động của con lắc lò xo nằm ngang:

T = 2 π m k = 0 , 4   s

- Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào điện trường.

Gọi O là VTCB đầu tiên khi chưa thiết lập điện trường

- Lần 1 (giây thứ nhất): Khi thiết lập điện trường 1E thì VTCB của CL sẽ là O1, trong đó O chính là 1 vị trí biên và CL dao động xung quanh O1 khi đó:

Fdh1 = F1

=> k. Δ I1 = qE

=> đen ta I1 = TE/k = 4 cm = OO1

* Mặt khác: t = 1s = 2 + 1/2

=> Con lắc ở vị trí biên (giả sử là A1)

=> OA1 = 2OO1

=> Quảng đường:

S1 = 2.4A + 2A = 10A = 10 .OO1 = 10.4 = 40 cm

+ Lần 2 (giây thủ 2): Khi thiết thiết lập điện trường 2E thì vật nặng đang ở vị trí A1 Fdh2 = Fd2

=> k. Δ I2 = q2E

=>  Δ I2 = 4.2E / k = 8 cm

- VTCB của CL sẽ là A1, vì con lắc đang đứng yên nên suốt 1s này nó sẽ đứng yên tại vị trí A1

- Tương tự với các giây thứ 3, thứ 4, thứ 5, ta thấy: cứ giây lẻ thì vật đi được 40 cm và giây chẵn thì vật đứng yên

=> Tổng quảng đường vật đi được trong 5s là:

S = S1 + S3 + S5 = 40 + 40 + 40 = 120 cm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 9 2018 lúc 9:47