Trạng thái và tính tan của các amino axit là
A. chất lỏng dễ tan trong nước
B. chất rắn dễ tan trong nước
C. chất rắn không tan trong nước
D. chất lỏng không tan trong nước
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.
Đáp án D
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 9.
B. 7.
C. 10. .
D. 8
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu sai là:
(3) Chất béo là các chất lỏng.
Sai. Chất béo có thể ở thể rắn (Chất béo no)
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Sai. Dầu ăn là chất béo, mỡ bôi trơn là sản phẩm công nghiệp (Sản phẩm của dầu mỏ)
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Sai. Chất béo không tan trong nước
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, stearoid, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Ở nhiệt độ phòng, khi chất béo chứa gốc hidrocacbon không no thì chất béo ở trạng thái lỏng (dầu ăn). Khi chất béo chứa gốc hidrocacbon no thì chất béo ở trạng thái rắn (mỡ).
(5) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của mỡ động vật, dầu thực vật.
(7) Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
(9) Hidro hóa hoàn toàn chất béo lỏng ta thu được chất béo rắn.
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Số phát biểu đúng là
A. 9.
B. 7.
C. 10.
D. 8.
Chọn đáp án B
Có 3 phát biểu sai là:
(3) Chất béo là các chất lỏng.
Sai. Chất béo có thể ở thể rắn (Chất béo no)
(8) Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
Sai. Dầu ăn là chất béo, mỡ bôi trơn là sản phẩm công nghiệp (Sản phẩm của dầu mỏ)
(10) Chất béo nhẹ hơn nước và tan nhiều trong nước.
Sai. Chất béo không tan trong nước.
Cho các nhận định sau:
(a) Chất béo thuộc loại hợp chất este.
(b) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước.
(c) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước.
(d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn.
(3) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit béo không no.
Những nhận định đúng là:
A. a, d, e.
B. a, b, d.
C. a, c, d, e.
D. a, b, c, e.
Chọn C.
(a) Chất béo (là triesete của glixerol và axit béo) thuộc loại hợp chất este: (đúng).
(b) Các este không tan trong nước do không tạo liên kết H với H2O chứ không phải vì nhẹ hơn nước.
(c) Các este không tan trong nước do không có liên kết hiđro với nước: (đúng).
(d) Khi đun chất béo lỏng với hiđro có Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn: (đúng).
(e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit béo không no: (đúng).
Tính chất của lipit được liệt kê như sau: (1) chất lỏng; (2) chất rắn; (3) nhẹ hơn nước; (4) tan trong nước; (5) tan trong xăng; (6) dễ bị thuỷ phân trong môi trường kiềm hoặc axit; (7) tác dụng với kim loại kiềm giải phóng H2; (8) dễ cộng H2 vào gốc axit.
Số tính chất đúng với mọi loại lipit là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn đáp án C
Các tính chất đúng là (3); (5); (6)
(1) sai với chất béo no
(2) sai với chất béo không no
(4) sai với chất béo
(7) sai với chất béo
(8) sai với chất béo no.
Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Polime là những chất dễ bay hơi.
B. Polime là những tính chất dễ tan trong nước.
C. Polime chỉ được tạo ra bởi con người và không có trong tự nhiên.
D. Polime là những chất rắn, không bay hơi, thường không tan trong nước.
Cho các phát biểu sau:
(1) Các chất béo chỉ chứa các gốc axit béo không no là chất lỏng;
(2) Các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao;
(3) Dung dịch các oligopeptit đều hòa tan được Cu(OH)2 cho phản ứng màu tím biure;
(4) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí không mùi và làm xanh quỳ tím ẩm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn B
Có 2 phát biểu đúng là (1) và (2)
(3) sai vì đipeptit cũng thuộc oligopeptit nhưng không cho phản ứng màu tím biure
(4) sai vì CH3NH2 có mùi khai.
phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự sự hòa tan của các chất trong nước:
A.Chỉ có chất rắn mới tan đc trong nước còn chất lỏng ko tan đc trong nước .
B.Tất cả các chất rắn đều tan trong nước
C.Khi tăng nhiệt độ, chất rắn tan nhều và nhanh hơn trong nước .
D.Tất cả các chất khí ko tan đc trong nước
Cho các phát biểu sau
(1) Các chất béo chứa chủ yếu các gốc axit béo không no là chất lỏng.
(2) Các amino axit là chất rắn, dễ tan trong nước và có nhiệt độ nóng chảy khá cao.
(3) Dung dịch các oligopeptit đều hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo phức màu tím.
(4) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí, làm xanh quỳ tím ẩm.
Các phát biểu đúng là
A. (1), (2), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (4).
Đáp án A
Đipeptit không hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho phức màu tím