Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.
Đáp án D
Các tính chất (1), (2), (3) là của hợp chất ion.
Tính chất (4) là của hợp chất cộng hóa trị.
Đáp án D
Cho các tính chất sau:
(1) Chất rắn, có nhiệt độ nóng chảy cao;
(2) Dẫn điện khi trong dung dịch hoặc hoặc ở trạng thái nóng chảy;
(3) Dễ hòa tan trong nước;
(4) Dễ hóa lỏng và dễ bay hơi;
Số tính chất đặc trưng cho hợp chất ion là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Hoàn thành nội dung sau: “Các ……….... thường tan nhiều trong nước. Khi nóng chảy và khi hoà tan trong nước, chúng dẫn điện, còn ở trạng thái rắn thì không dẫn điện”.
A. Hợp chất vô cơ
B. Hợp chất hữu cơ
C. Hợp chất ion
D.Hợp chất cộng hoá trị
Tinh thể nào dẫn điện được ở trạng thái rắn? Tinh thể nào dẫn điện được khi nóng chảy và khi hòa tan trong nước?
Vì sao các hợp chất ion có nhiệt độ nóng chảy cao?
Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Axit sunfuric loãng có tính chất chung của axit mạnh. B. Axit sunfuric đặc nóng có tính oxi hóa rất mạnh và hấp thụ nước mạnh. C. Axit sunfuric là chất lỏng sánh như dầu, không màu, không bay hơi, nặng gần gấp 2 lần nước. D. Muốn pha loãng axit sunfuric đặc, người ta phải rót từ từ nước vào axit và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh mà không được làm ngược lại.
Cho các nhận xét sau:
(1) Trong nhóm halogen, tính phi kim và độ âm điện giảm dần từ flo đến iot.
(2) Các halogen đều có các trạng thái oxi hóa -1, 0, +1, +3,+5, +7.
(3) Các halogen đều có tính oxi hóa mạnh, chúng phản ứng được với hầu hết kim loại, với hiđro và nhiều hợp chất.
(4) Trong dãy axit không chứa oxi của halogen từ HF đến HI tính axit và tính khử tăng dần.
(5) Cho các dung dịch muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 đều thu được kết tủa AgX.
Số nhận xét đúng là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Trong số các tính chất dưới đây:
(1) Phân tử gồm 2 nguyên tử; (2) Ở nhiệt độ thường ở thể khí.
(3) Có tính oxi hóa; (4) Tác dụng mạnh với nước.
Những tính chất chung của các đơn chất halogen là:
A. 1, 2. B. 1, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 3.
Cho các nhận xét:
(1) Dung dịch H2SO4 đặc nóng có tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh,dung dịch HCl có tính axit mạnh và tính khử mạnh.
(2) Phân tử SO2 có khả năng làm mất màu nước brom.
(3) Hiđro sunfua khi tác dụng với dung dịch NaOH có thể tạo hai muối.
(4) Hiđropeooxit (H2O2) là chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(5) O2 và O3 đều cóa tính oxi hóa mạnh,nhưng tính oxi hóa của O3 mạnh hơn O2.
Số nhận xét đúng:
A.2
B.3
C.4
D.5
Có những tính chất sau đây của nguyên tố:
(1) Tính kim loại – phi kim;
(2) Độ âm điện;
(3) Khối lượng nguyên tử;
(4) Cấu hình electron nguyên tử;
(5) Nhiệt độ sôi của các đơn chất;
(6) Tính axit – bazơ của hợp chất hiđroxit;
(7) Hóa trị của nguyên tố trong hợp chất với oxi.
Trong các tính chất trên, số tính chất biến đổi tuần hoàn trong một chu kì là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6