Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
23 tháng 7 2023 lúc 11:59

Hiện tượng: Xuất hiện kết tủa trắng

Giải thích: CO2 phản ứng với Ca(OH)2 tạo ra CaCO3 kết tủa trắng

Bình luận (1)
Nhu Quynh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Vinh
2 tháng 3 2016 lúc 11:40

Dleuleu

Bình luận (0)
Bùi Thị Thùy Linh
2 tháng 3 2016 lúc 12:57

D)bình 2 có nhiệt độ thấp nhất

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Hưng
2 tháng 3 2016 lúc 15:51

Bạn tìm trog sách giáo khoa xem bình nào có sự nở vì nhiệt lớn nhất.

Bình nào nở vì nhiệt lớn nhất thì bình đó có nhiệt độ thấp nhất. 

Bình luận (0)
POLAT
Xem chi tiết
Nguyễn Nho Bảo Trí
4 tháng 11 2023 lúc 20:55

\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)

Ta có : \(n_{NaOH}=n_{HCl}\Leftrightarrow C_{MNaOH}.V_{NaOH}=C_{MHCl}.V_{HCl}\)

\(\Rightarrow C_{MNaOH}=\dfrac{C_{MHCl}.V_{HCl}}{V_{NaOH}}=\dfrac{0,1.0,01}{0,0102}\simeq0,1l=100ml\)

Bình luận (1)
Hoàng Minh
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
2 tháng 10 2023 lúc 6:16

Bài 1 :

\(m_{NaCl}=\dfrac{1000.0.9}{100}=9\left(g\right)\)

\(m_{dm}=1000-9=991\left(g\right)\)

Vậy cần pha 9g muối khan Nacl vào 991 g nước để cho được 1000g dd NaCl 0,9%

Bài 2 :

\(a,m_{dd}=m_{ct}+m_{dm}=1600+40=1640\left(g\right)\)

\(C\%_{Na_2CO_3}=\dfrac{40}{1640}.100\%\simeq2,44\%\)

\(b,m_{H_2SO_4}=0,3.98=29,4\left(g\right)\)

\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{29,4}{250}.100\%=11,76\%\)

Bình luận (0)
Thảo Đỗ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Tiếng anh123456
6 tháng 11 2023 lúc 1:28

Học sinh tiến hành thực hành ở trên lớp và ghi kết quả vào bảng.

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 10 2018 lúc 15:16

+ Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới.

+ Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên.

Như vậy nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh.

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
11 tháng 5 2017 lúc 11:57

Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thuỷ tinh xuống dưới. Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại dẫn đến mức nước trong ống thuỷ tinh khi đó dâng lên. Nếu gắn vào ống thuỷ tinh một băng giấy có chia vạch, thì có thể biết được lúc nào mức nước hạ xuống, dâng lên, tức là khi nào trời nóng, trời lạnh

Bình luận (0)
công chúa Serenity
17 tháng 5 2017 lúc 15:31

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Bình luận (0)
Lê Thị Thu Huệ
21 tháng 1 2018 lúc 16:15

- Khi thời tiết nóng lên, không khí trong bình cầu cũng nóng lên, nở ra đẩy mực nước trong ống thủy tinh xuống dưới.

- Khi thời tiết lạnh đi, không khí trong bình cầu cũng lạnh đi, co lại đẩy mực nước trong ống thủy tinh lên trên.

Bình luận (0)
Khoa Đinh
Xem chi tiết
Mạnh Nguyễn
23 tháng 4 2023 lúc 19:42
Bước 1: Tính số mol Fe2+ trong dung dịch thu được m(FeSO4.7H2O) = 5,0022 (g) MM(FeSO4.7H2O) = 278 n(FeSO4.7H2O) = m/M = 5,0022/278 = 0,018 mol Như vậy, số mol Fe2+ trong dung dịch thu được cũng bằng 0,018 mol. Bước 2: Tính thể tích dung dịch thu được Thể tích dung dịch thu được = thể tích dung dịch định mức = 250 (ml). Bước 3: Tính nồng độ Fe2+ trong dung dịch thu được nồng độ Fe2+ trong dung dịch thu được = số mol Fe2+ / thể tích dung dịch thu được nồng độ Fe2+ = 0,018 mol / 0,250 L = 0,

 

Bình luận (0)