Đặt điện áp u = 100 2 cos 100 π t + π 6 V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần mà từ thông gửi qua cuộn cảm có độ lớn 2 2 π W b là
A. 1 300 s
B. 1 100 s
C. 1 600 s
D. 1 150 s
Đặt điện áp xoay chiều u = 100 2 cos100πt (V) vào hai đầu một tụ điện có điện dung 2. 10 - 4 / π (F).
Biểu thức cường độ dòng điện qua tụ điện là :
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
Đặt điện áp u = 100cos100 π t(V) vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/2 π (H). Biểu thức cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2cos(100 π t - π /2) (A).
B. i = 2cos(100 π t + π /2) (A).
C. i = 2 2 cos(100 π t - π /2) (A).
D. i = 2 2 cos(100 π t + π /2) (A).
Đặt điện áp u = U 0 2 cos(100 π t - π /6) (V) vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C
mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua mạch là i = I 0 2 cos(100 π t + π /6) (A).Hệ số công suất của đoạn mạch bằng
A. 0,86. B. 1,00. C. 0,71. D. 0,50.
Đặt một điện áp xoay chiều u = 200 2 cos100 π t (V) vào hai đầu một đoạn mạch AB gồm điện trở thuần 100 Ω cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Khi đó, điện áp hai đầu tụ điện là u2 = 100 2 cos(100 π t - π /2) (V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch AB bằng
A. 100 W. B. 300 W. C. 400 W. D. 200 W.
Một đoạn mạch điện gồm 1 cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L= 1/π và điện trở thuần R=100. đặt vào 2 đầu mạch một điện áp xoay chiều u=200cos(100πt + π/4) thì biểu thức nào là của điện áp hai đầu cuộn cảm thuần
A. uL=100\(\sqrt{2}\)cos(100πt + π/4)
B. 100cos(100πt + π/2)
C. 100\(\sqrt{2}\)cos(100πt - π/2)
d. 100\(\sqrt{2}\)cos(100πt + π/2)
Đặt vào cuộn cảm thuần L = 0,5/ π (H) một điện áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t (V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z L = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t - π /2) (A)
Đặt vào tụ điện C = 1/5000 π (F) một điên áp xoay chiều u = 120 2 cos ω t(V). Viết biểu thức của cường độ dòng điện tức thời trong mạch trong hai trường hợp : ω = 100 π rad/s.
Theo bài ra ta có
Z C = 50 Ω ; I = 120/50 = 2,4 (A)
i = 2,4 2 cos(100 π t + π /2) (A)
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10 Ω , cuộn cảm thuần có L = 1/10 π (H), tụ điện có C = 10 - 3 /2 π (F) và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là u L = 20 2 cos(100 π t + π /2) (V). Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.
Xem giản đồ Fre-nen (H.III.5G)
Z L = ω L = 100 π .1/10 π = 100 Ω
Z C = 1/ ω C = 20 Ω
U = U L 2 = 20 2
⇒ u = 40cos(100 π t - π /4)
Mạch điện xoay chiều mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm L = 1 / π H, tụ điện C = 10 - 4 / ( 2 π ) . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp u = 200 √ 2 cos ( 100 π t - π / 2 ) V
A. u L = 200 cos ( 100 πt + π 4 ) V
B. u L = 200 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) V
C. u L = 100 cos ( 100 πt + π 4 ) V
D. u L = 100 cos ( 100 πt + 3 π 4 ) V
- Cảm kháng của cuộn dây và dung kháng của tụ điện:
- Biểu diễn phức điện áp hai đầu cuộn cảm:
Đặt điện áp u = U 0 cos ω t vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = U 0 ω L cos( ω t + π /2)
B. i = U 0 ω L 2 cos( ω t + π /2)
C. i = U 0 ω L cos( ω t - π /2)
D. i = U 0 ω L 2 cos( ω t - π /2)