Đáp án A
Từ thông cực đại qua cuộn cảm Φ = U 0 ω = 2 π W b → khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần Φ = Φ 0 2 là Δ t = T 6 = 1 300 s
Đáp án A
Từ thông cực đại qua cuộn cảm Φ = U 0 ω = 2 π W b → khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần Φ = Φ 0 2 là Δ t = T 6 = 1 300 s
Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100 + 100 2 cos 100 πt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp có các thông số: R = 100 Ω , C = 0 , 1 / π mF cuộn cảm thuần L = 1 / π H . Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở trong thời gian 1 s là:
A. 150 W.
B. 100 W.
C. 200 W.
D. 50 W.
Điện áp u = U 0 cos 100 πt (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0 , 15 / π H và điện trở r = 5 3 Ω , tụ điện có điện dung C = 10 - 3 / π F . Tại thời điểm t 1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t 2 = t 1 + 1 / 75 s thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U 0 gần đúng là
A. 100 3 V
B. 125 V
C. 150 V
D. 115 V
Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ chứa cuộn cảm thuần có biểu thức i = 2√2cos(100πt - π/3) (A, s). Biết độ tự cảm của cuộn dây là L = 2√3/π H, vào thời điểm t cường độ dòng điện trong mạch là i = √2 A và đang tăng . Điện áp giữa hai đẩu đoạn mạch tại thời điểm là: t + 1/40 (s)
A. u = 600√2 V
B. u = -200√3 V
C. u = 400√6 V
D. u = -200√6 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos(100πt + π/3) V vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1/2π H. Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu cuộn cảm là 100√2 V thì cường độ dòng điện qua cuộn cảm là 2 A. Biểu thức của cường độ dòng điện qua cuộn cảm là
A. i = 2√2cos(100πt - π/6) A
B. i = 2√3cos(100πt + π/6) A
C. i = 2√2cos(100πt + π/6) A
D. i = 2√3cos(100πt - π/6) A
Đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0 , 5 π H mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung 10 - 4 1 , 5 π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp u = U 0 cos(100πt + π/4) V ổn định. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là 100 V thì dòng điện tức thời trong mạch là 2 (A). Biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng là
A. i = 3 cos 100 πt + 3 π 4 A
B. i = 2 2 cos 100 πt - π 4 A
C. i = 5 cos 100 πt - π 4 A
D. i = 5 cos 100 πt + 3 π 4 A
Điện áp u = u = U 0 cos 100 πt (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L = 0 , 15 / π (H) và điện trở r = 5 3 Ω , tụ điện có điện dung C = 10 - 3 / πF . Tại thời điểm t 1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t 2 = t 1 + 1 / 75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Tính U 0
A. V
B. 125V
C. 150V
D. 115 V.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = U 0 cos100πt (V). Nếu tại thời điểm t 1 điện áp là 80 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 + 0,005 (s) là:
A. –0,8 A.
B. 0,8 A.
C. 1,5 A.
D. –1,5 A.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/π (H) một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 πt (V). Nếu tại thời điểm t 1 điện áp là 80 (V) thì cường độ dòng điện tại thời điểm t 1 + 0 ٫ 005 (s) là:
A. -0,8 A.
B. 0,8 A.
C. 1,5 A.
D. -1,5 A.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị cực đại là 100 V vào hai đầu cuộn cảm thuần thị cường độ dòng điện trong mạch là i = 2cos100 π t (A). Khi cường độ dòng điện là 1 A thì điện áp giữa hai đầu cuộn cảm có độ lớn là
A. 100 V
B. 50 V
C. 50 2 V
D. 50 3 V