Giá trị của tổng 1 + 1 i + 1 i 2 + . . . + 1 i 2019 ( ở đó i 2 = - 1 ) bằng
A. 0
B. 1
C. -1
D. i
Cho số phức z thỏa mãn | ( z + 2 ) i + 1 | + | ( z ¯ - 2 ) i - 1 | = 10 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của |z|. Tính tổng S=M+m.
1. Nhập số nguyên dương N , dãy số A1 , A2 .... , An ;
2. Tổng <-- 0 ; i <-- 1
3. Nếu i>N thì đưa ra tổng rồi kết thúc
4. Nếu Ai chia hết cho 2 thì tổng <-- tổng + Ai ; đưa giá trị của i ra màn hình ;
5. i <-- i + 1 rồi quay lại B3
Thuật toán sau dùng để giải quyết bài toán nào :
A. Tính tổng các số chẵn của dãy
B. Đưa ra vị trí các số chẵn của dãy , rồi đưa ra tổng của chúng .
C. Đưa ra vị trí các số chẵn của dãy
D. Đưa ra vị trí các số lẻ của dãy , rồi đưa ra tổng của chúng .
Cho các số phức z 1 = 1 , z 2 = 2 − 3 i và các số z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 + i = 2 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = z − z i + z − z 2 . Tính tổng
A. S = 4 + 2 5 .
B. S = 5 + 17 .
C. S = 1 + 10 + 17 .
D. S = 10 + 2 5 .
Cho các số phức z 1 = 1, z 2 = 2 − 3 i và các số z thỏa mãn z − 1 − i + z − 3 + i = 2 2 . Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P = z − z i + z − z 2 . Tính tổng S = M + m
A. S = 4 + 2 5 .
B. S = 5 + 17 .
C. S = 1 + 10 + 17 .
D. S = 10 + 2 5 .
Đáp án B.
Số phức z 1 = 1 có điểm biểu diễn là A 1 ; 0 , số phức z 2 = 2 − 3 i có điểm biểu diễn là B 2 ; − 3
Gọi E x ; y là điểm biểu diễn của số phức z, khi đó z = x + y i , x , y ∈ ℝ
Suy ra
P = x − 1 + y i + x − 2 + y + 3 i = x − 1 2 + y 2 + x − 2 2 + y + 3 2
⇒ P = E A + E B .
Mặt khác
z − 1 − i + z − 3 + i = 2 2 ⇔ x − 1 + y − 1 i + x − 3 + y + 1 i = 2 2
⇔ x − 1 2 + y − 1 2 + x − 3 2 + y + 1 2 = 2 2 *
Gọi M 1 ; 1 , N 3 ; − 1 thì E M + E N = 2 2 = M N ⇒ Điểm E thuộc đoạn MN.
Ta có phương trình đường thẳng MN là x + y + z − 2 = 0 với x ∈ 1 ; 3
Bài toán trở thành:
Cho điểm E thuộc đoạn MN . Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức P = E A + E B
Đặt f ( x ) = x + y − 2. Ta có
f 1 ; 0 = 1 + 0 − 2 = − 1 f 2 ; − 3 = 2 − 3 − 2 = − 3 ⇒ f 1 ; 0 . f 2 ; − 3 = 3 > 0 . Suy ra hai điểm A,B nằm cùng về một phía đối với MN . Gọi A' là điểm đối xứng với A qua MN thì A ' 2 ; 1 .Khi đó
P = E A + E B = E A ' + E B ≥ A ' B = 4 .
Dấu = xảy ra khi và chỉ khi
E ∈ A ' B ⇒ E = A ' B ∩ M N ⇒ E 2 ; 0 hay z = 2.
Do điểm E luôn thuộc đường thẳng MN nên P = E A + E B đạt giá trị lớn nhất khi E ≡ M hoặc E ≡ N .
Có
M A + M B = 1 + 17 N A + N B = 2 5 ⇒ M A + M B > N A + N B ⇒ max P = M A + M B = 1 + 17.
Vậy
M = 1 + 7 , m = 4 ⇒ S = M + m = 5 + 17 .
1.cho đoạn ct sau:
Tong:=30; while tong>10 do tong:=tong-2;
khi kết thúc vòng lặp giá trị của biến tổng là ao nhiêu
2. khai báo biến mảng: Var A:array[1..10] of real;
sử dụng câu lệnh For i:=1 to 5 do readln(a[i]); để gán giá trị cho các phần tử trong biến mảng A từ bàn phím, ta sẽ nhập được bao nhiêu giá trị?
Câu 2:
Ta sẽ nhập được 5 giá trị
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 1 - 2 i = 4 Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z + 2 + i Tính giá trị của tổng S=M2+ m2
A. S = 82
B. . S = 34
C. S = 68
D. S = 36.
Cho số phức z thỏa mãn |z + 2 - i| + |z - 5 + 6i| = 7 2 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = |z - 1 + 2i|. Tổng M + m là:
A. 2.
B. 3 2
C. 4 2
D. 7 2
Đáp án C
Đặt Số phức z được biểu diễn bởi điểm N(x;y)
Số phức được biểu diễn bởi điểm A(-2;1)
Số phức được biểu diễn bởi điểm B(5;-6)
được biểu diễn bởi điểm
Ta có: |z + 2 - i| + |z - 5 + 6i| = 7 2 Mà AB = 7 2 nên N thuộc đoạn thẳng AB.
Đường thẳng AB:
=> phương trình đường thẳng AB là: x + y + 1 = 0
Vì N(x;y) thuộc đoạn thẳng AB nên x + y +1 = 0, x ∈ [-2;5]
Ta có:
Xét trên [-2;5] ta có: f'(x) = 4(x-1)
Ta có:
Vậy M + m = 4 2
1/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B= 2I3x-6I - 4
2/ Tìm x thuộc Z để biểu thức D= I x-2 I + I x-8 I đạt Gía trị nhỏ nhất
3/ Tìm GTNN của biểu thức B = I x-2017 I + I x-1 I
A= I x-2017 I + I x-2 I
4/ với giá trị nào của x,y thì biểu thức C = I x-100 I + I y+20 I - 1 có giá trị nhỏ nhất . Tìm GTNN
5/ Với giá trị nào của x thì biểu thức A= 100 - I x+5 I có giá trị lớn nhất. Tính GTLN đó
giúp với ạ ._.
1/ Gọi Bmin là GTNN của B
Ta có \(\left|3x-6\right|\ge0\)=> \(2\left|3x-6\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
=> \(2\left|3x-6\right|-4\ge0\)với mọi \(x\in R\).
=> Bmin = 0.
Vậy GTNN của B = 0.
2/ Gọi Dmin là GTNN của D.
Ta có \(\left|x-2\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
và \(\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|\ge0\)với mọi \(x\in R\)
=> Dmin = 0.
=> \(\left|x-2\right|+\left|x-8\right|=0\)
=> \(\hept{\begin{cases}\left|x-2\right|=0\\\left|x-8\right|=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x-2=0\\x-8=0\end{cases}}\)=> \(\hept{\begin{cases}x=2\\x=8\end{cases}}\)(Vô lý! Không thể cùng lúc có 2 giá trị x xảy ra)
Vậy không có x thoả mãn đk khi GTNN của D = 3.
1/ Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức B= 2I3x-6I - 4
2/ Tìm x thuộc Z để biểu thức D= I x-2 I + I x-8 I đạt Gía trị nhỏ nhất
3/ Tìm GTNN của biểu thức B = I x-2017 I + I x-1 I
A= I x-2017 I + I x-2 I
4/ với giá trị nào của x,y thì biểu thức C = I x-100 I + I y+20 I - 1 có giá trị nhỏ nhất . Tìm GTNN
5/ Với giá trị nào của x thì biểu thức A= 100 - I x+5 I có giá trị lớn nhất. Tìm GTLN đó
1.cho đoạn chương trình sau:
tong:=2; while tong<10 do tong:=tong+1;
sau khi thực hiện xong đoạn chương trình, biến tổng có giá trị bao nhiêu
2. cho biết giá trị của X sau khi thực hiện xong đoạn ct
X:=1; Y:=2, For i:=1 to 4 do X:=X+Y;
3. giả sử A có 5 phần tử và giá trị các phần tử là 1,3,7,8,4 . khi thực hiện câu lệnh sau T:=0; For i:=1 to 5 do T:=T+A[i]; giá trị của biến T là bao nhiêu?