Tìm điều kiện của tham số m để phương trình cos 2 x - 4 cos x + m = 0 có nghiệm
A. m< 4
B. -5 <m< 3
C. m ≤ 4
D. - 5 ≤ m ≤ 3
Điều kiện của tham số m để phương trình m.sin x – 3.cos x = 5 có nghiệm là
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình sin 2 x + cos 2 x + | sin x + cos x | - cos 2 x + m - m = 0 có nghiệm thực?
A. 9
B. 2
C. 3
D. 5
Đáp án C
Sử dụng tính đơn điệu của hàm số, đánh giá số nghiệm của phương trình.
Vậy, có 3 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình log2 (|cos x|) – 2mlog(cos2 x) – m2 + 4 = 0 vô nghiệm?
Đáp án C
Ta có : PT <=> log2 |cos x| – 2mlog|cos x| – m2 + 4 = 0
Đặt t = log|cos x|; t ∈ ( - ∞ ; 0 ]
Khi đó: t2 – 2mt – m2 + 4 = 0 (*)
PT đã cho vô nghiệm <= > (*) vô nghiệm hoặc có nghiệm dương.
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình cos 4 x = cos 2 3 x + m . sin 2 x có nghiệm x ∈ 0 , π 12
Tìm điều kiện của tham số m để bất phương trình (m2-4)x2+2(m-2)x-10≥0 có nghiệm
Cho phương trình x²-2x+m-3=0 a) tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm số b)tìm m để phương trình trên có 2 nghiệm x1;x2 thỏa điều kiện x1-x2=4
a: Để phương trình có nghiệm thì (-2)^2-4(m-3)>=0
=>4-4m+12>=0
=>-4m+16>=0
=>-4m>=-16
=>m<=4
b: x1-x2=4
x1+x2=2
=>x1=3; x2=-1
x1*x2=m-3
=>m-3=-3
=>m=0(nhận)
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m x 2 – 2 ( m – 1 ) x + m − 3 = 0 có nghiệm
A. m ≥ 1
B. m > 1
C. m ≥ −1
D. m ≤ −1
Phương trình mx2 – 2(m – 1)x + m − 3 = 0
(a = m; b = −2(m – 1); c = m – 3)
TH1: m = 0 ta có phương trình
2x – 3 = 0 ⇔ 2x = 3 ⇔ x = 3 2
TH2: m ≠ 0, ta có ∆ = b2 – 4ac = 4 (m – 1)2 – 4m. (m – 3)
= 4m2 – 8m + 4 – 4m2 + 12 = 4m + 4
Để phương trình đã cho có nghiệm thì ∆ ≥ 0
⇔ 4m + 4 ≥ 0 ⇔ 4m ≥ −4 ⇔ m ≥ −1
Vậy để phương trình đã cho có nghiệm thì m ≥ −1
Đáp án cần chọn là: C
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình
m + 3 . m + cos x 3 3 = cos x có nghiệm thực?
A. 2.
B. 7.
C. 5.
D. 3.
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m x 2 + 2 ( m + 1 ) x + 1 = 0 có nghiệm
A. m ≠ 0
B. m < 0
C. m > 0
D. m ∈ ℝ
Phương trình mx2 + 2(m + 1)x + 1 = 0 (a = m; b = 2 (m + 1); c = 1)
TH1: m = 0 ta có phương trình 2x + 1 = 0
⇔ x = − 1 2 nên nhận m = 0 (1)
TH2: m ≠ 0, ta có = 4(m + 1)2 – 4m.1 = 4m2 + 4m + 4
= 4m2 + 4m + 1 + 3= (2m + 1)2 + 3
Để phương trình đã cho có nghiệm thì
∆ ≥ 0 ⇔ (2m + 1)2 + 3 ≥ 0
⇔ (2m + 1)2 ≥ −3 (luôn đúng với mọi m) (2)
Từ (1) và (92) ta thấy phương trình đã cho có nghiệm với mọi m ∈ ℝ
Đáp án cần chọn là: D