Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Đáp án C
Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả hai loài đều có lợi và mối quan hệ này là bắt buộc
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ?
A. Hợp tác
B. Ký sinh – vật chủ
C. Cộng sinh
D. Hội sinh
Đáp án C
Đây là mối quan hệ cộng sinh, cả hai loài đều có lợi và mối quan hệ này là bắt buộc
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh
B. kí sinh - vật chủ
C. hội sinh
D. hợp tác
Rễ cây cung cấp môi trường sống và nhiều chất cần thiết cho vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn nổt sần chuyển hóa N 2 trong không khí để cung cấp N cho cây họ đậu => 2 loài này cộng sinh
Vậy: A đúng
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh.
B. kí sinh - vật chủ.
C. hội sinh.
D. hợp tác.
Rễ cây cung cấp môi trường sống và nhiều chất cần thiết cho vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn nổt sần chuyển hóa N2 trong không khí để cung cấp N cho cây họ đậu => 2 loài này cộng sinh
Vậy: A đúng
Vi khuẩn cố định đạm sống trong nốt sần của cây họ Đậu là biểu hiện của mối quan hệ
A. cộng sinh
B. kí sinh - vật chủ
C. hội sinh
D. hợp tác
Rễ cây cung cấp môi trường sống và nhiều chất cần thiết cho vi khuẩn nốt sần. Vi khuẩn nổt sần chuyển hóa N2 trong không khí để cung cấp N cho cây họ đậu => 2 loài này cộng sinh
Vậy: A đúng
Câu 45. Giữa vi khuẩn cố định đạm và cây họ Đậu đã hình thành nên mối quan hệ nào dưới đây ? A. Cạnh tranh B. Cộng sinhC. Kí sinh D. Hội sinh
Vi khuẩn cố định đạm sống cộng sinh ở nốt sần của cây họ đậu lấy chất gì ở các cây này và chúng có hình thức hô hấp như thế nào?
Xác định mối quan hệ giữa các loài sinh vật.
a. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu
b. Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối
c. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông
d. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi
a. Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ đậu mối quan hệ cộng sinh
b.Sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối là mối quan hệ hội sinh
c. Hiện tượng liền rễ ở các cây thông là quan hệ hỗ trợ cùng loài
d. Dây tơ hồng sống bám trên cây bụi là quan hệ kí sinh vật chủ
Đáp án:
a) Cộng sinh
b) Hội sinh
c) Hỗ trợ (đồng loại)
d) Kí sinh
Chúc học tốt!!!
Cho các hiện tượng sau, có bao nhiêu hiện tượng nói về mối quan hệ hợp tác giữa các loài sinh vật
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng.
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Đáp án C
(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.
(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.
(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.
(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.
(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.
(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.
(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.
(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.
Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.