Với giá trị thực nào của tham số m thì đường thẳng y = 2x + m cắt đồ thị hàm số y = x + 3 x + 1 tại hai điểm phân biệt M, N sao cho MN ngắn nhất?
A. m = -3
B. m = 3
C. m = -1
D. m = 1
Cho hai hàm số y = (m - 1)x + 3 và y = (3 - m)x + 1, Với giá trị nào của m thì đồ thị của hai hàm só là hai đường thẳng song song với nhaub, Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là hai đường thẳng cắt nhau
a: Để hai đường thẳng song song thì m-1=3-m
=>2m=4
hay m=2
\(\text{//}\Leftrightarrow m-1=3-m\Leftrightarrow m=2\\ \cap\Leftrightarrow m-1\ne3-m\Leftrightarrow m\ne2\)
Cho hàm số y = 2 x + 3 x + 2 có đồ thị (C) và đường thẳng d ; y = x + m. Với giá trị nào của tham số m thì d cắt (C) tại hai điểm phân biệt?
A. m < -2
B. m < 2 hoặc m > 6
C. 2 < m < 6
D. m < -6
Đáp án B
2 x + 3 x + 2 = x + m ⇔ 2 x + 3 = x 2 + m x + 2 x + 2 m ⇔ f x = x 2 + m x + 2 m - 3 = 0 ( 1 )
Rõ ràng f - 2 ≠ 0 , ∀ m nên ta cần có ∆ > 0 ⇔ m 2 - 4 2 m - 3 > 0 ⇔ [ m > 6 m < 2 .
Câu 1. Với giá trị nào của m thì đồ thị hai hàm số y=2x+3 và y= (m-1)x+3 là hai đường thẳng trùng nhau
A. m=-1 B. m=2 C. m=\(\dfrac{-1}{2}\) D. m= 3
Câu 2 Cho hàm số \(y=-mx+2\) . Giá trị của m để đồ thị hàm số trên cắt đường thẳng y=x+3 tại điểm có hoành độ bằng 1 là
A. m= -2 B. m = 4 C. m= -3 D. m = 4
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
Cho hàm số y = (m - 1)x + 2 (1)
a.Với giá trị nào của m thì hàng số (1) đồng biến.
b.Vẽ đồ thị hàm số (1) với m = 3.
c.Tìm m để đường thằng y = (m - 1)x + 2 cắt đường thẳng y = 2x - 1.
\(a,\Leftrightarrow m-1>0\Leftrightarrow m>1\\ b,m=3\Leftrightarrow y=2x+2\\ c,\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne2\\2\ne-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m\ne3\)
Cho 2 hàm số bậc nhất y = (3m - 1)x + 2 và y = (m + 3)x +1
a) Với giá trị nào của m thì đồ thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng song song với nhau?
b) Với giá trị nào của m thì đò thị của 2 hàm số là 2 đường thẳng cắt nhau?
\(a,\Leftrightarrow3m-1=m+3\Leftrightarrow2m=4\Leftrightarrow m=2\\ b,\Leftrightarrow3m-1\ne m+3\Leftrightarrow m\ne2\)
Cho hàm số y = ( m - 1)x + 2m -3 (1). Với m là tham số.
a/ với giá trị nào của m thì hàm số ( 1) đồng biến
b/ tìm m để đồ thị hàm số (1) cắt đường thẳng y = 2x + 1 tại 1 điểm nằm trên trục tung
a) hàm đồng biến khi hệ số a>0=> m>1
b)y=2x+1 cắt trục tung tại điểm A có tọa độ: x=0; y=1
Vây (1) phải đi qua A
\(\hept{\begin{cases}x=0\\\left(m-1\right)x+2m-3=1\end{cases}\Rightarrow m=2}\)
Cho hàm số y=(m-1)x+3(d1): a)Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến,nghịch biến? b)Vẽ đồ thị hàm số đã cho khi m=3 c)Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số (d1) song song đường thẳng (d2):y=2x-1 d) Tìm m để đồ thị hàm số (d1) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ -2 GIÚP EM MN ƠI!!
a: Để hàm số y=(m-1)x+3 đồng biến trên R thì m-1>0
=>m>1
Để hàm số y=(m-1)x+3 nghịch biến trên R thì m-1<0
=>m<1
b: Thay m=3 vào (d), ta được:
\(y=\left(3-1\right)x+3=2x+3\)
Vẽ đồ thị:
c: Để (d1)//(d2) thì \(\left\{{}\begin{matrix}m-1=2\\3\ne-1\left(đúng\right)\end{matrix}\right.\)
=>m-1=2
=>m=3
d: Thay x=-2 và y=0 vào (d1), ta được:
\(-2\left(m-1\right)+3=0\)
=>-2(m-1)=-3
=>\(m-1=\dfrac{3}{2}\)
=>\(m=\dfrac{3}{2}+1=\dfrac{5}{2}\)