Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 7 2017 lúc 9:56

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 8 2018 lúc 6:39

Chọn đáp án B

Khi cho H2O vào dung dịch bột trắng glucozơ, tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ tạo thành 2 nhóm chất.

Nhóm 1 gồm các chất tan hoàn toàn trong nước : Glucozơ, saccarozơ.

Nhóm 2 gồm các chất không tan hoàn toàn trong nước: tinh bột, xenlulozơ.

Nhỏ dung dịch dd AgNO3/NH3 vào ống nghiệm chứa các dung dịch nhóm 1, glucozơ tạo thành lớp bạc màu xám trên thành ống nghiệm. Saccarozơ không hiện tượng.

Nhỏ dung dịch I2 vào các chất nhóm 2. Tinh bột xuất hiện màu xanh tím. Xenlulozơ không hiện tượng.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 6 2018 lúc 13:06

Chọn đáp án A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 6 2018 lúc 14:17

Chọn đáp án B

Dùng nước : tan → Glucozo và saccarozo ; không tan → tinh bột và xenlulozo

Dung dịch AgNO3/NH3 vào nhóm 1 → có kết tủa bạc → glucozơ

Nước I2 vào nhóm 2 → màu xanh → tinh bột

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
10 tháng 6 2018 lúc 3:14

Chọn C

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2019 lúc 6:35

Chọn B.

(1) Sai, Amilopectin có cấu trúc dạng mạch phân nhánh.

(2) Sai, Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.

(3) Sai, Saccarozơ không tác dụng với AgNO3/dd NH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 3 2019 lúc 11:14

Đáp án A. Cu(OH)2 và AgNO3/NH3.

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

PTHH:

2C6H12O6 + Cu(OH)2 → (C6H11O6)2Cu + 2H2O

2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu + 2H2O

C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12 C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3

Bùi Thế Nghị
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 8 2021 lúc 13:09

tham khảo ạ:

Chọn A

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 8 2018 lúc 12:49

Chọn đáp án B

(a) Sai. Xenlulozo không tan trong nước và nhiều dung môi hữu cơ. Chỉ tan trong nước Svayde (dung dịch thu được khi hòa tan Cu(OH)2 trong amoniac).

Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng thì ngậm nước tạo hồ tinh bột.

(b) Sai. Thấy ngay saccarozo không tráng bạc, tinh bột cũng vậy.

(c) Sai. Mono saccaritc (glucozo) không bị thủy phân

(d) Sai. Tinh bột và xenlulozo có công thức là (C6H10O5)n. Saccarozo C12H22O11 cũng vậy. Các Gluxit có công thức Cn(H2O)m; m có thể khác n nên khi đó CO2 và H2O có thể khác nhau.

(e) Sai. Gluco, sac không màu. Tinh bột màu trắng. Xenlulozo màu trắng. Ở điều kiện thường thì chúng đều là chất rắn