Tìm tất cả các giá trị của a để phương trình y = f ' ( x ) có nghiệm biết rằng f x = a cos x + 5 sin x - 3 x + 1 .
A. -2 < a < 2
B. a ≤ - 2 h o ặ c a ≥ 2
C. - 2 ≤ a ≤ 2
D. a < -2 hoặc a > 2
Tìm tất cả các giá trị a để phương trình y = f'(x) có nghiệm f(x) = acosx+ 5 sinx-3x+1
Cho hàm số y = f (x) có đạo hàm liên tục trên ℝ , với f (x) > 0 và f (0) = 1. Biết rằng f ' ( x ) + 3 x x - 2 f ( x ) = 0 , ∀ x ∈ ℝ . Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f x + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt.
A. 1 < m < e 4
B. - e 6 < m < - 1
C. - e 4 < m < - 1
D. 0 < m < e 4
Đáp án C
Bảng biến thiên của hàm số f(x) là
Hàm số f x là hàm số chẵn trên ℝ nên đồ thị của hàm số nhận trục tung làm trục đối xứng. Do đó phương trình f ( x ) + m = 0 có bốn nghiệm thực phân biệt khi và chỉ khi phương trình f ( x ) + m = 0 có hai nghiệm dương phân biệt hay phương trình f ( x ) = - m có hai nghiệm dương phân biệt
⇔ 1 < - m < e 4 ⇔ - e 4 < m < - 1
Bất phương trình y = f ( x ) có tập nghiệm là (a;b)
Tập tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f ( x ) = m có ba nghiệm phân biệt là
A. ( 4 ; + ∞ ) .
B. ( − ∞ ; − 2 ) .
C. [ − 2 ; 4 ] .
D. ( − 2 ; 4 ) .
Chọn đáp án D
Số nghiệm của phương trình f ( x ) = m bằng
số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ( x ) với
đường thẳng y = m
Từ bảng biến thiên suy ra phương trình có 3 nghiệm phân biệt khi − 2 < m < 4.
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ:
Tìm tất cả các giá trị của để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt
A. − 2 < m < 1
B. − 2 < m
C. − 2 ≤ m < 1
D. − 2 ≤ m ≤ 1
Đáp án A
Để phương trình f(x)=m có 3 nghiệm phân biệt thì đường thẳng y=m cắt đồ thị hàm số tại 3 điểm phân biệt.
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy -2<m<1
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên dưới đây.
Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x) = f(m) có ba nghiệm phân biệt
A. m ∈ - 2 ; 2
B. m ∈ - 1 ; 3 \ 0 ; 2
C. m ∈ - 1 ; 3
D. m ∈ - 1 ; 3 \ 0 ; 2
Đáp án B
Phương trình f(x) = f(m) có ba nghiệm phân biệt ⇔ - 2 < f ( m ) < 2 ⇒ - 1 < m < 3 m ≠ 0 ; 2
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = 2m có nhiều nhất 2 nghiệm.
A. m ∈ − ∞ ; − 1 2 ∪ 0 ; + ∞
B. m ∈ 0 ; + ∞ ∪ − 1
C. m ∈ − ∞ ; − 1 ∪ 0 ; + ∞
D. m ∈ 0 ; + ∞ ∪ − 1 2
Đáp án A
Phương pháp giải:
Phương trình có nhiều nhất n nghiệm thì xảy ra các trường hợp có n nghiệm, có n – 1 nghiệm, … , vô nghiệm, dựa vào bảng biến thiên để biện luận số giao điểm của hai đồ thị hàm số
Lời giải:
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt.
A. - 4 ≤ m ≤ 0
B. m > -4 hoặc m < 0
C. m > 0 hoặc m < -4
D. -4 < m < 0
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm phân biệt.
A. -4 ≤ m 0
B. m > -4; m < 0
C. m > 0; m < -4
D. -4 < m < 0
Chọn D.
Số nghiệm của phương trình f(x) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m.
Dựa vào đồ thị, điều kiện để phương trình có 4 nghiệm phân biệt là -4 < m < 0.
Cho hàm số y = f ( x ) có bảng biến thiên như sau:
Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình f(x) = m có ba nghiệm thực phân biệt.
A. m ∈ (-1;+∞)
B. m ∈ (-∞;3)
C. m ∈ (-1;3)
D. m ∈ [-1;3]
Đáp án C
Phương pháp:
Số nghiệm của phương trình f(x) = m bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m
Cách giải:
Số nghiệm của phương trình f(x) = m(*) bằng số giao điểm của đồ thị hàm số y = f(x) và đường thẳng y = m
⇒ Để (*) có 3 nghiệm thực phân biệt thì m ∈ (-1;3)