Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; Ch...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 10 2017 lúc 3:04

Đáp án D

(1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mối quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợià sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 6 2018 lúc 18:30

Đáp án D

 (1) Ch 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng

(2) Quần nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn tht – con mồi à đúng

(3) tối đa 3 mố i quan h trong mỗi mối quan hệ ch 1 loài lợi à sai

(4) Ch 1 mối quan h trong đó mỗi loài đều lợi à đúng

(5) rừng đều không hại trong tt cả các mối quan hà sai

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 2 2017 lúc 16:41

Đáp án B

(1) đúng.

(2) đúng.

(3) đúng, do trong quá trình sinh sống của mình, bò rừng ngẫu nhiên ảnh hưởng xấu đến các loài côn trùng.

(4) sai, do quân hệ giữa chim diệc bạc và côn trùng là sinh vật này ăn sinh vật khác.

(5) sai, đây là mối quan hệ hội sinh, do bò rừng không có lợi cũng không bị hại, còn chiêm diệc bạc có lợi.

(6) đúng.

Vậy các phát biểu đúng là: (1), (2), (3) và (6).

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 3 2017 lúc 13:17

Đáp án C

Ta có lưới thức ăn

 

à cả 6 ý đều đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
12 tháng 6 2018 lúc 7:13

Đáp án C

Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi

Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.

Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.

Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi

Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh

 Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 1 2019 lúc 11:01

Đáp án : 

Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6

Đáp án cần chọn là: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 4 2018 lúc 5:33

Đáp án A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 1 2019 lúc 6:14

Đáp án D

Ở đây ta thấy chỉ có chim ăn côn trùng được hưởng lợi từ trâu bò, còn trâu bò không có lợi cũng không bị hại. Do đó, đây là mối quan hệ hội sinh.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2017 lúc 2:26

Đáp án A.

Mối quan hệ giữa trâu rừng và côn trùng là ức chế cảm nhiễm.

Trâu rừng bình thường – côn trùng bị hại.