Đáp án D
Ở đây ta thấy chỉ có chim ăn côn trùng được hưởng lợi từ trâu bò, còn trâu bò không có lợi cũng không bị hại. Do đó, đây là mối quan hệ hội sinh.
Đáp án D
Ở đây ta thấy chỉ có chim ăn côn trùng được hưởng lợi từ trâu bò, còn trâu bò không có lợi cũng không bị hại. Do đó, đây là mối quan hệ hội sinh.
Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, các loài chim như diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò (một loài chim nhỏ màu xám) có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về mối quan hệ của các loài sinh vật trên?
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim gõ bò là quan hệ sinh vật này ăn sinh vật khác.
(2) Quan hệ giữa chim gõ bò và bò rừng là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa bò rừng và các loài côn trùng là mối quan hệ ức chế - cảm nhiễm.
(4) Quan hệ giữa chim diệc bạc và cỏn trùng là mối quan hệ cạnh tranh.
(5) Quan hệ giữa bò rừng và chim diệc bạc là mối quan hệ hợp tác.
(6) Quan hệ giữa ve bét và bò rừng là mối quan hệ kí sinh - vật chủ.
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét ; chim diệc bạc với côn trùng; chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt – con mồi
(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ
A.2
B.4
C.1
D.3
Trong một quần xã rừng tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn như bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn.
Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; Chim diệc bạc với côn trùng; Chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm.
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt - con mồi.
(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi.
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi.
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Trong khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loài côn trùng ở trong bụi cây làm chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Dựa và các thông tin trên, hãy xác định mối quan hệ sinh thái giữa:
1. Trâu rừng và chim ăn côn trùng
2. Chim và côn trùng
3. Trâu rừng và côn trùng
Phương án trả lời đúng là:
A. 1: hội sinh; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: ức chế cảm nhiễm.
B. 1: hội sinh; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: cạnh tranh.
C. 1: hợp tác; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: ức chế cảm nhiễm
D. 1: hợp tác; 2: sinh vật này ăn sinh vật khác; 3: cạnh tranh
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Trong khi di chuyển, trâu rừng thường đánh động các loại côn trùng làm cho chúng hoảng sợ bay ra và dễ bị chim ăn thịt. Mối quan hệ giữa trâu rừng với côn trùng là:
A. Quan hệ ức chế cảm nhiễm
B. Quan hệ kí sinh- vật chủ
C. Quan hệ cạnh tranh
D. Quan hệ vật ăn thịt – con mồi
Khi nói về mối quan hệ giữa các loài trong quần xã, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trùng roi sống trong ruột mối là mối quan hệ cộng sinh.
II. Chim sáo đậu trên lưng trâu rừng bắt ve bét là mối quan hệ hợp tác.
III. Cây nắp ấm bắt côn trùng là mối quan hệ vật ăn thịt con mối.
IV. Dây tơ hồng sống bám trên các cây nhãn là mối quan hệ kí sinh.
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1
Xét các mối quan hệ sinh thái giữa các loài sau đây:
I. Chim bắt chấy rận trên trâu, bò.
II. Cây tầm gửi sống trên thân các cây gỗ lớn trong rừng
III. Loài cá ép sống bám trên các loài cá lớn
IV. Trâu và bò cùng ăn cỏ trên đồng cỏ
Có bao nhiêu quan hệ không gây hại cho các loài tham gia?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Vườn dừa có loài côn trùng A chuyên đưa những con côn trùng của loài B lên chồi non để côn trùng B lấy nhựa của cây dừa và thải ra chất dinh dưỡng cho côn trùng A ăn. Để bảo vệ vườn dừa, người nông dân đã thả vào vườn loài kiến 3 khoang. Khi được thả vào vườn, kiến ba khoang đã sử dụng loài côn trùng A làm thức ăn và không gây hại cho dừa. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(I). Kiến 3 khoang và dừa là quan hệ hợp tác.
(II). Côn trùng A và cây dừa là quan hệ hội sinh.
(III). Kiến 3 khoang và côn trùng A là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
(IV). Côn trùng A và côn trùng B là quan hệ hỗ trợ khác loài
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4