Biết ∫ π 4 π 3 1 c o s 4 x + sin x cos 3 x d x = a - b + c ln 2 + d ln ( 1 + 3 ) với a,b,c,d là các số hữu tỉ. Giá trị của abcd bằng
A. 0
B. −36
C. −24
D. −6
Một nguồn sóng o dao động theo phương trình u 0 (t) = Acos100 π t. Sóng truyền từ o đến M cách nó 30 cm với tốc độ 10 m/s. Phương trình dao động của M là
A. u M (t) = Acos(100 π t + 3 π /2)
B. u M (t) = Acos100 π t.
C. u M (t) = Acos(100 π t - 3 π )
D. u M (t) = Acos(100 π t + π )
Tính:F=Cos(π/4+α) x cos(π/4-α)
G=Sin(π/3+α) x cos(π/3-α)
H=cos(π/2-α) x sin(π/2+α)
I=sin(π/4+α) - cos(π/4-α)
K=cos(π/6-x) - sin(π/3+x)
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 3cos(5 π t/2 + π /6)(cm) và x 2 = 3cos(5 π t/2 + 3 π /3)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 6 cm ; π /4 rad. B. 5,2 cm ; π /4 rad.
C. 5,2 cm ; π /3 rad. D. 5,8 cm ; π /4 rad.
Biết sinα = 3/4 và π/2 < α < π. Tính
Tìm góc α ∈ {π/6;π/4;π/3;π/2} để phương trình cos2x+ 3 sin2x-2cosx= 0 tương đương với phương trình c o s ( 2 x - α ) = cos x
A. α = π / 6
B. α = π / 4
C. α = π / 2
D. α = π / 3
Cho hình lập phương ABCD.A'B'C'D'. Gọi (H) là hình cầu nội tiếp hình lập phương đó. Khi đó:
V H V ABCD . A ' B ' C ' D '
A. π /6 B. π /4
C. π /3 D. π /( 3 )
Chọn A.
Gọi 2a là cạnh của hình lập phương thì hình cầu nội tiếp hình lập phương đó có bán kính r = a.
Suy ra:
Khi đặt hiệu điện thế không đổi 30 V vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/4 π (H) thì dòng điện trong đoạn mạch là dòng điộn một chiều có cường độ 1 A. Nếu đặt vào hai đầu đoạn mạch này điện áp xoay chiều u = 150.1/ π .cos120 π t(V) thì biểu thức của cường độ dòng điện trong đoạn mạch là :
A. i = 5 2 cos(120 π t + π /4) (A).
B. i = 5 2 cos(120 π t - π /4) (A).
C. i = 5cos(120 π t - π /4) (A).
D. i = 5cos(120 π t + π /4) (A).
Cho góc α
thỏa mãn `π\2`<α<π,cosα=−\(\dfrac{1}{\sqrt{3}}\). Tính giá trị của các biểu thức sau:
a) sin(α+\(\dfrac{\text{π}}{6}\))
b) cos(α+$\frac{\text{π}}{6}$)
c) sin(α−$\frac{\text{π}}{3}$)
d) cos(α−$\frac{\text{π}}{6}$)
a: pi/2<a<pi
=>sin a>0
\(sina=\sqrt{1-\left(-\dfrac{1}{\sqrt{3}}\right)^2}=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)
\(sin\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\cdot cosa\)
\(=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}+\dfrac{1}{2}\cdot-\dfrac{1}{\sqrt{3}}=\dfrac{\sqrt{6}-2}{2\sqrt{3}}\)
b: \(cos\left(a+\dfrac{pi}{6}\right)=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)-sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}-\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
c: \(sin\left(a-\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=sina\cdot cos\left(\dfrac{pi}{3}\right)-cosa\cdot sin\left(\dfrac{pi}{3}\right)\)
\(=\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}+\sqrt{3}}{2\sqrt{3}}\)
d: \(cos\left(a-\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=cosa\cdot cos\left(\dfrac{pi}{6}\right)+sina\cdot sin\left(\dfrac{pi}{6}\right)\)
\(=\dfrac{-1}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}+\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-\sqrt{3}+\sqrt{2}}{2\sqrt{3}}\)
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là : x 1 = 5cos( π t/2 + π /4)(cm) và x 2 = 5cos( π t/2 + 3 π /4)(cm). Biên độ và pha ban đầu của dao động tổng hợp là
A. 5 cm ; π /2 rad. B. 7,1 cm ; 0 rad.
C. 7,1 cm ; π /2 rad. D. 7,1 cm ; π /4 rad.
Mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1/ π (mH) và tu điên có điện dung 4/ π (nF). Tần số dao động riêng của mạch là
A. 5 π 10 5 (Hz). B. 2,5 π 10 5 (Hz).
C. 5 π 10 6 (Hz). D. 2,5 π 10 6 (Hz).