Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2018 lúc 2:23

Đáp án C

P: đỏ x trắng

F1 : đỏ

PL1 : Cái đỏ x đực trắng

Fb-1 : 3 trắng : 1 đỏ ( 2 giới)

PL2 : đực đỏ x cái trắng

Fb-1 : 1 cái đỏ : 1 cái trắng : 2 đực trắng

Do Fb-1 cho 4 tổ hợp lai, phép lai là lai phân tích

ð  F1 cho 4 tổ hợp giao tử

Mà ở phép lai 2, tính trạng phân bố không đều 2 giới

ð  Có 1 gen nằm trên NST giới tính

ð  F1 : AaXBXb:AaXBY

ở phép lai 2 : AaXBY:aaXbXb

Fb-1 : AaXBXb:aaXBXb: AaXbY : aaXbY

ð  A-B- = đỏ; A-bb =aaB-=aabb = trắng

ð  Tính trạng do 2 gen tương tác bổ sung qui định

F1 x F1 :   AaXBXb x AaXBY

 

F2tỷ lệ ruồi cái đồng hợp tử mắt đỏ AAXBXB =  ¼ x ¼ = 1/16

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 1 2018 lúc 12:42

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 8 2017 lúc 17:14

Đáp án C

Ab//aB XMXm x AB//ab XMY à aabb XmY = 1,25% = 5% ab Xm x 25% ab Y

à tần số hoán vị = f = 20%

=> tỉ lệ giao tử ABXm được tạo ra = 5%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 8 2017 lúc 7:20

Đáp án C

Ab//aB XMXm x AB//ab XMY à aabb XmY = 1,25% = 5% ab Xm x 25% ab Y

à tần số hoán vị = f = 20%

=> tỉ lệ giao tử ABXm được tạo ra = 5%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 10 2017 lúc 7:41

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
4 tháng 7 2018 lúc 7:25

Đáp án B

Ab//aB XMXm x AB//ab XMY à nếu aabb XmY = 1,25% = aabb * 1 4

à aabb = 5% = 10% x 50% (vì hoán vị chỉ xảy ra 1 bên giới cái)

=> Tần số hoán vị gen f = 20%

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 7 2019 lúc 12:12

Đáp án A

Ý 1: Đây là thí nghiệm do Moocgan thực hiện chứ không phải Meden SAI.

Ý 2: Nhóm gen liên kết là các gen phân bố trên cùng 1 NST. Ở ruồi giấm cái có 4 cặp NST tương đồng do đó sẽ có 4 nhóm gen liên kết. Ở ruồi giấm đực có 3 cặp NST thường và cặp NST giới tính XY nên sẽ có 5 nhóm gen liên kết (vì các gen trên NST X tạo thành 1 nhóm liên kết khác với các gen trên NST Y). Từ phép lai này ta cũng không thể khẳng định số lượng nhóm gen liên kết ở 2 giới SAI.

Ý 3: Tần số hoán vị gen là 17% nên khoảng cách tương đối giữa 2 gen trên NST là l7cM. Ở ruồi giấm đực dù không có hoán vị nhưng khoảng cách giữa các gen trên NST sẽ giống giới cái ĐÚNG. 

Ý 4: Phép lai phân tích này luôn cho tỉ lệ kiểu gen phụ thuộc vào tỉ lệ giao tử của con cái nên mà mỗi gen quy định 1 tính trạng do đó tỉ lệ kiểu hình sẽ luôn giống với tỉ lệ kiểu gen ĐÚNG.

Ý5: Chỉ ở một số loài nhất định thì hiện tượng hoán vị gen mới chỉ xảy ra ở l trong 2 giới chứ không phải tất cả các loài côn trùng SAI.

Vậy có 3 ý đúng.

quynh hoa
Xem chi tiết
Vương Thảo Ly
13 tháng 11 2018 lúc 19:33

Ở ruồi giấm tính trạng thân xám là trội hoàn toàn so vs thân đen

a) Làm thế nào để biết được ruồi giấm thân xám là giống thuần chủng hay không thuần chủng

b) Cho ruồi giấm thân xám lai vs ruồi giấm thân đen . F1 nhận được toàn ruồi giấm thân xám . Xác định kết quả lai khi cho ruồi giấm thân xám F1 lai vs ruồi giấm thân xám P

===================================================

a) Quy ước: Vì không biết ruồi giấm thân xám thuần chủng hay không thuần chủng => k.gen có thể là AA hoặc Aa

- Còn ruồi giấm thân đen có k.gen : aa

Nên P: AA x aa (1)

Hoặc P : Aa x aa (2)

Sơ đồ lai:

*TH1:

P: Thân xám x Thân đen

____AA___x__aa___

G: A_________a

F1: Aa- 100% thân đen

=> Ruồi giấm thân xám là giống thuần chủng

*TH2:

P: Thân xám x Thân đen

___Aa ____x____aa__

G: A,a _________a

F1: Aa ; aa

Tỉ lệ : 1 thân xám :1 thân đen

=> Ruồi giấm thân xám không thuần chủng

b) Vì F1 nhận được toàn ruồi giấm thân xám => kiểu gen là AA

Còn ruồi thân đen là: aa

Sơ đồ lai:

P: Thân xám x thân đen

___AA___x____ aa___

G: A__________a

F1: Aa_ 100% thân xám

- Ruồi giấm thân xám lai với ruồi giấm thân xám P:

P: Aa x aa

G: A,a___a

F1: Aa, aa

Tỉ lệ: 1 Aa :1aa

1 thân xám : 1 thân đen

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
28 tháng 11 2017 lúc 6:35

Đáp án B

Ở ruồi giấm, chỉ xảy ra hoán vị gen ở giới cái, giới đực không hoán vị gen.

Các phép lai cho đời con tỉ lệ phân li kiểu gen giống tỉ lệ phân li kiểu hình là: (3) (5)

- PL 1: 

→ đời con: 4 loại KH, 10 loại KG → tỉ lệ KH ≠ tỉ lệ kiểu gen

- PL 2:  → đời con: 3 loại KH, 7 loại KG → tỉ lệ KH ≠ tỉ lệ kiểu gen

- PL 4:  → đời con: 3 loại KH, 7 loại KG → tỉ lệ KH ≠ tỉ lệ kiểu gen