Những câu hỏi liên quan
Jack Viet
Xem chi tiết
Hồng Phúc
16 tháng 3 2021 lúc 19:35

1. \(2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\)

2. \(4KCl+MnO_2+H_2SO_4\rightarrow2K_2SO_4+MnCl_2+Cl_2+2H_2O\)

3. \(2KCl\underrightarrow{đpnc}2K+Cl_2\)

4. \(2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\)

5. \(3Cl_2+6KOH\rightarrow KClO_3+5KCl+3H_2O\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2017 lúc 6:49

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) C6H12O6(Y)

b,

c, C2H2(E) + H2O CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 9 2019 lúc 3:20

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)

b,  HCHO ( X )   + 1 2 O 2 → HCOOH ( Z )

c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
12 tháng 9 2018 lúc 7:49

Đáp án C

Ta có:

a, 6HCHO(X) → C6H12O6(Y)

b, HCHO   ( X )   + 1 2 O 2   → HCOOH   ( Z )

c, C2H2(E) + H2O → CH3CHO (G)

d, C2H2(E) + HCOOH(Z) → HCOOCH=CH2(F)

e, HCOOCH=CH2(F) + H2O → HCOOH(Z) + CH3CHO(G)

→ X,Y,Z,E,F,G lần lượt là: HCHO, C6H12O6, C2H2,HCOOCH=CH2,CH3CHO đều phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3

Hằng Vũ
Xem chi tiết
Mèo
Xem chi tiết
Linh Lê
1 tháng 9 2018 lúc 20:51

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:39

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

Thảo Phương
5 tháng 7 2019 lúc 9:46

Câu 3: \(n_{CuO}=\frac{8}{80}=0,1\left(mol\right);n_{HCl}=\frac{10,95}{36,5}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Theo PT:1mol....2mol

TheoĐB:0,1mol...0,3mol

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,1}{1}< \frac{0,3}{2}\)

=> HCl dư,CuO phản ứng hết=>Tính theo số mol CuO

Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p.ứ\right)}=2n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{HCl\left(p.ứ\right)}=0,2.36,5=7,3\left(g\right)\)

Vậy Khối lượng CuO phản ứng là 8g, HCl phản ứng là 7,3g

Nguyễn Thúy Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 1 2018 lúc 20:05

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2 (mol )

nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\)= 0,15 ( mol )

2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu

Ta đặt tỉ lệ

\(\dfrac{n_{Al}}{2}\)= \(\dfrac{0,2}{2}\)= 0,1

\(\dfrac{n_{CuSO4}}{3}\)= \(\dfrac{0,15}{3}\)= 0,05

Do 0,1 > 0,05

⇒ Al dư và dư 0,1 mol

Theo phương trình ta có

nAl2(SO4)3 = 0,05 ( mol )

⇒ mAl2(SO4)3 = 0,05.342 = 17,1 (g)

Linh Hoàng
19 tháng 1 2018 lúc 20:48

số mol Al và CuSO4 là:

nAl = \(\dfrac{5,4}{27}\)= 0,2mol

nCuSO4 = \(\dfrac{24}{160}\) = 0,15 mol

ptpứ: 2Al+3CuSO4 --> Al2(SO4)3+3Cu

0,2mol:0,15mol→0.05mol

⇒nCuSO4 hết, nAl dư 0,05 mol

khối lượng Al2(SO4)3 là:

mAl2(SO4)3 = 0,05 . 342 = 17,1 g

nhớ chọn cho mk nha!!!!!!

Ngọc Hiền
20 tháng 1 2018 lúc 22:09

nAl=5,4/27=0,2mol

nCuSO4=24/160=0,15mol

PTHH: 2Al + 3CuSO4 -> Al2(SO4)3+3Cu

TheoPT:2mol 3mol 1mol 3mol

Theo bài: 0,2mol 0,15mol

PỨ 0,1mol 0,15mol 0,05mol

Còn 0,1mol 0 0,05mol

Tỉ lệ:0,2/2 >0,15/3->CuSO4 hết,tính theo CuSO4

Al dư và dư 0,1mol

mAl2SO4=0,05.150=7,5g

Lananh Hoang
Xem chi tiết
Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 20:49

Câu 2:

a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7

Pt: SO3 + H2O --> H2SO4

......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

......K2O + H2O --> 2KOH

......BaO + H2O --> Ba(OH)2

......2K + 2H2O --> 2KOH + H2

......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4

b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO

Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O

.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O

c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K

Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO

......3Fe + O2 --to--> Fe3O4

......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

......4K + 2O2 --to--> 2K2O

Gia Hân Ngô
11 tháng 4 2018 lúc 21:07

Câu 5:

Gọi CTTQ của A: CaxCyOz

Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)

Vậy CTHH của A: CaCO3

A: CaCO3:

B: CaO

C: CO2

D: Ca(OH)2

Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2

...............................(B)......(C)

......CaO + H2O --> Ca(OH)2

......(B).........................(D)

......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

.......(C)........(B)...............(A)

Linh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 4 2020 lúc 15:28

a) nNaOH= 6/40=0,15(mol)

nFeCl3=32,5/162,5= 0,2(mol)

PTHH: 3 NaOH + FeCl3 -> Fe(OH)3 + 3 NaCl

0,15________0,05____0,05________0,15(mol)

Ta có: 0,2/1 > 0,15/3

=> NaOH hết, FeCl3 dư

=> nFeCl3(dư)= 0,2-0,05=0,15(mol)

=> mFeCl3= 162,5.0,15=24,375(g)

b)m(kết tủa)= mFe(OH)3= 0,05.107= 5,35(g)