Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao, 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao F1 với nhau. Về mặt lý thuyết thì tỉ lệ cây cao thu được ở F2 là:
A. 23,96%
B. 52,11%
C. 81,33%
D. 79,01%
Cho 1 cây tự thụ phấn, F1 thu được 56,25% cây cao : 43,75% cây thấp. Cho giao phấn ngẫu nhiên các cây cao ở F1 với nhau thu được F2. Về mặt lí thuyết thì tỉ lệ cây cao thu được ở F2 là
A. 79,01%.
B. 23,96%.
C. 52,11%.
D. 81,33%.
Đáp án A
Cao : thấp = 9:7 => P : AaBb x AaBb ( tương tác bổ sung )
A_B_ : cao
A_bb + aaB_ + aabb : thấp
Cao F1 : AABB + 1/16 : 9/16 = 1/9
AaBB = AABb = 1/8 : 9/16 = 2/9
AaBb = ¼ : 9/16 = 4/9
AABB à AB = 1/9
AaBB à 1/9AB : 1/9 aB
AABb à 1/9AB : 1/9 Ab
AaBb à 1/9AB : 1/9Ab : 1/9aB : 1/9ab
ð Giao tử ( 4/9AB : 2/9aB : 2/9Ab : 1/9 ab)
giao phối ( 4/9AB : 2/9aB : 2/9Ab : 1/9ab) x (4/9AB : 2/9aB : 2/9Ab : 1/9ab)
Cây cao A_B_ = 79,01 %
Cho cây thân thấp lai với cây thân thấp được F1 đồng loạt thân cao. Cho F1 lai với nhau được F2 phân li theo tỉ lệ 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp. Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao cho tự thụ phấn, xác suất để đời con thu được cây thân thấp là:
A. 17/81
B. 1/36
C. 7/16
D. 11/36
Chọn D
Thân thấp x thân thấp
F1 : 100% thân cao
F1 x F1
F2 : 9 cao : 7 thấp
Tính trạng do 2 gen không alen Aa, Bb qui định theo kiểu tương tác bổ sung 9:7
Cây thân cao F2 : (1AABB : 2AaBB : 2AABb : 4AaBb)
Lấy ngẫu nhiên 1 cây thân cao tự thụ phấn, xác suất đời con thu được cây thân thấp là : 11/16
Ở một loài thực vật, cho một cây F1 dị hợp 2 cặp gen tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ phân li kiểu hình là 56,25% cây thân cao: 43,75% cây thân thấp. Tính theo lí thuyết, để F2 thu được tỉ lệ phân li kiểu hình 75% cây thân cao: 25% cây thân thấp thì cây F1 nói trên phải lai với cây có kiểu gen là
A. aabb
B. AABb
C. aaBb
D. AaBb
Đáp án B
F2 phân ly 9:7
→ tương tác bổ sung:
A-B-: thân cao;
A-bb/aaB-/aabb thân thấp
Để F2 thu được tỷ lệ kiểu hình
3 thân cao:1 thân thấp cần cho F1
lai với cây có kiểu gen AABb
AaBb × AABb →A-(3B-:1bb)
Ở một loài, có 2 thứ cây thấp thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là cây thấp 1 và cây thấp 2.
TN1: cho cây thấp 1 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây thấp.
TN2: cho cây thấp 2 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-2 có kiểu hình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây.
TN3: cho cây thấp 1 và cây thấp 2 giao phấn với nhau, thu được F1-3 toàn cây cao, cho F1-3 tự thụ, thu được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cây cao : 7 cây thấp. Cho các kết luận sau:
I. Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 1 là Aabb.
II. Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 2 là aaBB.
III. Trong số các cây thấp F2 thu được từ thí nghiệm 3 thì tỉ lệ cây thấp đồng hợp là 3/7.
IV. Trong số các cây cao F2 thu được từ thí nghiệm 2 thì tỉ lệ cây cao dị hợp là 2/3.
Số kết luận có nội dung đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D
Xét TN3, P thuần chủng có kiểu hình thân thấp lai với nhau, tạo ra đời con có kiểu hình 100% thân cao. Lấy F1 lai với nhau tạo ra 9 thân cao : 7 thân thấp ⇒ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Nội dung 1 sai. Cây thấp 1 thuần chủng nên không thể có kiểu gen Aabb.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây thấp 2 có kiểu gen aaBB thì cây thấp 1 có kiểu gen AAbb và ngược lại, do 2 cây này lai với nhau tạo ra đời con 100% cây cao.
Nội dung 3 đúng. Cây thấp có kiểu gen đồng hợp ở F2 trong TN3 là: AAbb + aaBB + aabb = 3/16. Tính trong số 7/16 cây thân thấp thì cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp chiếm 3/7.
Nội dung 4 đúng. Cây thấp 2 aaBB lai với cây thân cao thuần chủng AABB tạo ra F1 100%AaBB. Cho các cây này tự thụ phấn tạo ra đời con 3/4 cây thân cao, và 2/4 thân cao dị hợp. Vậy tỉ lệ thân cao dị hợp trong số thân cao là 2/3.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Ở một loài, có 2 thứ cây thấp thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là cây thấp 1 và cây thấp 2.
TN1: cho cây thấp 1 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây thấp.
TN2: cho cây thấp 2 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-2 có kiểu hình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây.
TN3: cho cây thấp 1 và cây thấp 2 giao phấn với nhau, thu được F1-3 toàn cây cao, cho F1-3 tự thụ, thu được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cây cao : 7 cây thấp. Cho các kết luận sau:
I. Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 1 là Aabb.
II. Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 2 là aaBB.
III. Trong số các cây thấp F2 thu được từ thí nghiệm 3 thì tỉ lệ cây thấp đồng hợp là 3/7.
IV. Trong số các cây cao F2 thu được từ thí nghiệm 2 thì tỉ lệ cây cao dị hợp là 2/3.
Số kết luận có nội dung đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Chọn D
Xét TN3, P thuần chủng có kiểu hình thân thấp lai với nhau, tạo ra đời con có kiểu hình 100% thân cao. Lấy F1 lai với nhau tạo ra 9 thân cao : 7 thân thấp ⇒ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Nội dung 1 sai. Cây thấp 1 thuần chủng nên không thể có kiểu gen Aabb.
Nội dung 2 đúng. Nếu cây thấp 2 có kiểu gen aaBB thì cây thấp 1 có kiểu gen AAbb và ngược lại, do 2 cây này lai với nhau tạo ra đời con 100% cây cao.
Nội dung 3 đúng. Cây thấp có kiểu gen đồng hợp ở F2 trong TN3 là: AAbb + aaBB + aabb = 3/16. Tính trong số 7/16 cây thân thấp thì cây thân thấp có kiểu gen đồng hợp chiếm 3/7.
Nội dung 4 đúng. Cây thấp 2 aaBB lai với cây thân cao thuần chủng AABB tạo ra F1 100%AaBB. Cho các cây này tự thụ phấn tạo ra đời con 3/4 cây thân cao, và 2/4 thân cao dị hợp. Vậy tỉ lệ thân cao dị hợp trong số thân cao là 2/3.
Vậy có 3 nội dung đúng.
Ở một loài thực vật, khi cho cây thân cao (P) giao phấn với cây thân thấp, thu được F1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình thân cao, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số những cây thân cao ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9.
II. Trong số những cây thân thấp ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/7.
III. Ở đời F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/2.
IV. Ở F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng đó là I, II, và III
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao: 43,75% cây thân thấp = 9 : 7 (9M : 7N).
Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9 → Đúng.
II. Cây thân thấp ở F2= có 5 kiểu gen với hệ số là: 1AAbb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.
→ Cây thuẩn chủng gồm 1AAbb + 1aaBB + 1aabb chiếm tỉ lệ 3/7 → Đúng.
III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao =8/9
→ Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 8/16=1/2→ Đúng.
IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất → Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội.
Ở một loài thực vật, khi cho cây thân cao (P) giao phấn với cây thân thấp, thu được F1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình thân cao, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số những cây thân cao ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/9.
II. Trong số những cây thân thấp ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/7.
III. Ở đời F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/2.
IV. Ở F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Chọn đáp án C
Có 3 phát biểu đúng đó là I, II, và III
Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao: 43,75% cây thân thấp = 9 : 7 (9M : 7N).
Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ là 1/9 → Đúng.
II. Cây thân thấp ở F2= có 5 kiểu gen với hệ số là: 1AAbb, 2Aabb, 1aaBB, 2aaBb, 1aabb.
→ Cây thuẩn chủng gồm 1AAbb + 1aaBB + 1aabb chiếm tỉ lệ 3/7 → Đúng.
III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB, 4AaBb.
→ Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao =8/9
→ Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ = 8/16=1/2→ Đúng.
IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất → Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội.
Ở một loài thực vật, khi cho cây thân cao (P) giao phấn với cây thân thấp, thu được F1 đồng loạt xuất hiện kiểu hình thân cao, F1 tự thụ phấn thu được F2 có tỉ lệ kiểu hình 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp. Biết không xảy ra đột biến. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trong số những cây thân cao ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 1 /9.
II. Trong số những cây thân thấp ở F2, cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 3/7.
III. Ở đời F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/2.
IV. Ở F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án C
Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và III =>Đáp án C
- Tỉ lệ kiểu hình ở đời con là 56,25% cây thân cao : 43,75% cây thân thấp = 9:7 (9M:7N). Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác bổ sung.
Vận dụng công thức giải nhanh đã trình bày ở phần trên, ta có:
I. Cây thân cao F2 có 4 kiểu gen là 1AABB, 2AABb,2AaBB ,4AaBb=>Cây thuần chủng chiếm tỉ lệ =1 /9=> ưĐúng
II. Cây thân thấp ở F2 có 5 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB,2AaBB ,4AaBb=>Cây thuần chủng gồm 1Aabb + 1aaBB +1aabb chiếm tỉ lệ = 3/7 => Đúng
III. Cây thân cao không thuần chủng có 3 kiểu gen với hệ số là 2AABb, 2AaBB ,4AaBb=>Tỉ lệ thân cao không thuần chủng trong số thân cao = 8/9
=> Ở F2, cây thân cao không thuần chủng chiếm tỉ lệ =1/2 =>Đúng
IV. Ở đời F2, cây thân cao thuần chủng chiếm tỉ lệ lớn nhất =>Sai. Cây thân cao thuần chủng có 4 gen trội không phải chiếm tỉ lệ lớn nhất vì có 4 alen trội
Ở một loài, có 2 thứ cây thấp thuần chủng nguồn gốc khác nhau gọi là cây thấp 1 và cây thấp 2.
TN1: cho cây thấp 1 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-1 có kiểu hình cây cao. Cho F1-1 tự thụ phấn được F2-1 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây thấp.
TN2: cho cây thấp 2 giao phấn với cây cao thuần chủng được F1-2 có kiểu hình cây cao. Cho F1-2 tự thụ phấn được F2-2 phân li theo tỷ lệ 3 cây cao : 1 cây.
TN3: cho cây thấp 1 và cây thấp 2 giao phấn với nhau, thu được F1-3 toàn cây cao, cho F1-3 tự thụ, thu được F2-3 phân li theo tỷ lệ 9 cây cao : 7 cây thấp. Cho các kết luận sau:
(1) Tính trạng chiều cao thân chịu sự chi phối của quy luật tương tác bổ sung.
(2) Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 1 là Aabb.
(3) Giả sử A-B-: cao; A-bb+ aaB- + aabb: thấp thì kiểu gen của cây thấp 2 là aaBB.
(4) Trong số các cây thấp F2 thu được từ thí nghiệm 3 thì tỉ lệ cây thấp đồng hợp là 3/7.
(5) Trong số các cây cao F2 thu được từ thí nghiệm 2 thì tỉ lệ cây cao dị hợp là 2/3.
Số kết luận có nội dung đúng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4