Anilin (C6H5NH2) phản ứng với dung dịch
A. NaOH.
B. NaCl.
C. Na2CO3.
D. HCl.
Cho các dung dịch sau: C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin), HCl, NaOH, Na2CO3. Số cặp dung dịch tác dụng được với nhau là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D.6.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1) Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào bình đựng dung dịch anilin (C6H5NH2)
(2) Trộn dung dịch CH3NH2 với dung dịch NaOH
(3) Cho dung dịch Br2 vào dung dịch anilin (C6H5NH2)
(4) Cho tripeptit Gly – Gly – Ala vào bình chứa dung dịch NaOH rồi đun nóng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án : B
(1); (3) và (4) xảy ra phản ứng
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H 2 S vào dung dịch NaOH .
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO 3 .
(c) Cho Na 2 CO 3 vào dung dịch HCl .
(d) Cho dung dịch CuSO 4 vào dung dịch Ba OH 2 .
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Đáp án B
3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d).
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 4.
D. 2.
Chọn B
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2SO4 vào dung dịch NaOH
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Đáp án : B
Các thí nghiệm có phản ứng : (a) ; (c) ; (d)
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho NaCl vào dung dịch KNO3.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch HCl.
(d) Cho dung dịch CuSO4 vào dung dịch Ba(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2.
Đáp án B
3 thí nghiệm xảy ra phản ứng là (a), (c), (d).
Có các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C6H5OH (phenol), Na2CO3, H2NCH2COOH, HCl. Trong các dd trên, số dd có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án B
Các dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là: CH3NH2 , NaOH , Na2CO3
Trộn 400ml Na2CO3 1M với 600ml dung dịch HCl, phản ứng vừa đủ. Phản ứng theo sơ đồ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O a, Tính nồng độ CM của dung dịch HCl b, Tính khối lượng NaCl và thể tích khí CO2 sinh ra (đktc) c, Tính nồng độ CM của dung dịch thu được (coi Vdd thu được là tổng thế tích 2 dung dịch trên)
Ta có: \(n_{Na_2CO_3}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PT: \(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
a, \(n_{HCl}=2n_{Na_2CO_3}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,8}{0,6}=\dfrac{4}{3}\left(M\right)\)
b, \(n_{NaCl}=2n_{Na_2CO_3}=0,8\left(mol\right)\Rightarrow m_{NaCl}=0,8.58,5=46,8\left(g\right)\)
\(n_{CO_2}=n_{Na_2CO_3}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow V_{CO_2}=0,4.24,79=9,916\left(l\right)\)
c, \(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,8}{0,4+0,6}=0,8\left(M\right)\)
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
34. Có thể dùng dung dịch HCl để nhận biết các dung dịch không màu sau đây:
A. NaOH, Na2CO3, AgNO3
+Nhận biết được Na2CO3 do có khí thoát ra
\(Na_2CO_3+2HCl\rightarrow2NaCl+CO_2+H_2O\)
+ Nhận biết được AgNO3 do có kết tủa
\(AgNO_3+2HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
+Còn lại NaOH không hiện tượng
B.Na2CO3, Na2SO4, KNO3
C. KOH, AgNO3, NaCl
D. NaOH, Na2CO3, NaCl
Các Cặp chất nào sau đây có thể phản ứng với nhau ? A. CaCl2 + Na2CO3 B. CaCO3 + NaCl C. KCl + HCl D. NaOH + KCl