Trong không gian Oxyz cho các điểm M(2,1,4); N(5,0,0); P 1 , - 3 , 1 . Gọi I(a,b,c) là tâm của mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng (Oyz) đồng thời đi qua các điểm M ,N , P. Tìm c biết rằng a + b + c < 5
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(2;-5;4). Trong các phát biểu sau, phát biểu nào sai?
A. Khoảng cách từ M đến mặt phẳng tọa độ (xOz) bằng 5
B. Khoảng cách từ M đến trục Oz bằng 29
C. Tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua mặt phẳng (yOz) là M’(2;5;-4)
D.Tọa độ điểm M’ đối xứng với M qua trục Oy là M’(-2;-5;-4)
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho A(2;0;0),B(0;2;0),C(0;0;2). Có tất cả bao nhiêu điểm M trong không gian thỏa mãn M không trùng với các điểm A, B, C và A M B ^ = B M C ^ = C M A ^ = 90 o
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho hai điểm A(1;1;1),B(-2;1;-1). Tập hợp các điểm M trong không gian thoả mãn MB=2MA là một mặt cầu có bán kính bằng
A. 62 2
B. 78 2
C. 2 13 3
D. 13 3
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho hai điểm A ( 1 ; 0 ; 0 ) , B ( 5 ; 0 ; 0 ) . Gọi (H) là tập hợp các điểm M trong không gian thỏa mãn M A → . M B → = 0 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. (H) là một đường tròn có bán kính bằng 4
B. (H) là một mặt cầu có bán kính bằng 4
C. (H) là một đường tròn có bán kính bằng 2
D. (H) là một mặt cầu có bán kính bằng 2
Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(-6;0;0), B(0;-4;0), C(0;0;6). Tập hợp tất cả các điểm M trong không gian cách đều ba điểm A, B, C là một đường thẳng có phương trình là
Chọn đáp án C.
Gọi M(x;y;z) ta có
hệ điều kiện
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(3;4;-2) thuộc mặt phẳng nào trong các mp dưới đây?
A. (R): x+y-7=0
B. (S): x+y+z+5=0
C. (Q): x-1=0
D. (P): z-2=0
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;3) thuộc:
A. Mặt phẳng (Oxy)
B. Trục Oy
C. Mặt phẳng (Oyz)
D. Mặt phẳng (Oxz)
Đáp án D
Phương pháp: (Oxy): z = 0, (Oyz): x = 0, (Oxz): y = 0
Trục Oy: x = 0 y = t z = 0
Cách giải: M (1;0;3) ∈ (Oxz)
Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1;0;3) thuộc:
A. Mặt phẳng (Oxy).
B. Trục Oy.
C. Mặt phẳng (Oyz).
D. Mặt phẳng (Oxz).
Trong không gian Oxyz, điểm M(3;4;−2) thuộc mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau?
A. (R):x+y-7=0
B. (S):x+y+z+5=0
C. (Q):x-1=0
D. (P):z-2=0
Thay toạ độ điểm M vào lần lượt phương trình các mặt phẳng chỉ có đáp án A thoả mãn.
Chọn đáp án A.