Trong các hạt nhân nguyên tử H 2 4 e , O 8 16 , F 26 56 e , U 92 235 , hạt nhân bền vững nhất là
A . H 2 4 e
B . O 8 16
C . F 26 56 e
D . U 92 235
Bài 1. Biết tổng số hạt trong nguyên tử A là 28 hạt, trong đó só hạt không mang điện là 10.
a/ Xác định số p, e, n trong nguyên tử A
b/ Hãy cho biết tên nguyên tử A
Bài 2. Biết tổng số hạt trong nguyên tử Z là 50. Điện tích hạt nhân nguyên tử Z là 16+
a/ Xác định số p, e, n trong Z
b/ Vẽ cấu tạo nguyên tử Z (vẽ các lớp e, số e mỗi lớp)
Bài 7: Cho các nguyên tố X,Y, Z. Tổng số hạt p,n,e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58,78. Số nơtron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Hãy xác định các nguyên tố và viết kí hiệu các nguyên tố.
Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?
Cho các nguyên tố X, Y, Z. Tổng số hạt p, n và e trong các nguyên tử lần lượt là 16, 58 và 60. Số notron trong hạt nhân và số hiệu nguyên tử của mỗi nguyên tố khác nhau không quá 1 đơn vị. Các nguyên tố X, Y, Z lần lượt là:
A. K, Na, Ca.
B. Na, K, Ca.
C. Na, Ca, K.
D. Ca, K, Na
Mệnh đề nào sau đây không đúng ?
(1) Số điện tích hạt nhân đặc trưng cho 1 nguyên tố.
(2) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 proton.
(3) Chỉ có hạt nhân nguyên tử oxi mới có 8 nơtron.
(4) Chỉ có trong nguyên tử oxi mới có 8 electron.
A. 3 và 4
B. 1 và 3
C. 4
D. 3
(3) sai vì hạt nhân của nguyên tử 15N cũng có 8 nơtron.
Có 3 mệnh đề đúng là (1), (2), (4)
→ Chọn D.
Câu 20: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số hạt (p, e, n) là 28. Trong đó số n=10. Vậy số p và e trong nguyên tử là:
A. p = 10, e = 8. B. p = 8, e = 10.
C. p = 9, e = 9. D. p = 18, e = 0.
Câu 21: (Biết Ca=40, N= 14, O =16). Một hợp chất Cax(NO3)2 có phân tử khối là 164. Giá trị của x là:
A.1. B.2. C.3. D.4
Câu 22:( Biết Mg= 24, O=16). So với nguyên tử Mg, nguyên tử O
A.nặng hơn 2 lần. B. nhẹ hơn 2 lần.
C.nặng hơn 1,5 lần. D. nhẹ hơn 1,5 lần.
Câu 23: nguyên tử Cacbon có khối lượng bằng 1,9926. 10-23. Khối lượng tính bằng gam của Canxi là:
A.6,64. 10-23. B.7,63. 10-23. C. 32,5.10-23. D.66,4. 10-23
Câu 24: (Biết Cu=64, S= 32, O = 16). Phân tử khối của CuSO4 là
A.164. B. 160. C. 92. D. 150
Câu 25: Theo hóa trị của Al trong hợp chất có công thức hóa học là Al2O3, công thức hóa học của hợp chất có phân tử gồm Al liên kết với nhóm NO3 ( hóa trị I) là:
A.Al(NO3)2. B. Al2NO3. C. AlNO3. D. Al(NO3)3.
Câu 26:( Biết S = 32, Cu=54, O=16, Mg=24)
Nguyên tử của một nguyên tố X nặng bằng 50% nguyên tử S. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học nào?
A.S. B. Cu. C.O. D. Mg.
Câu 27:Cần đập vừa nhỏ than trước khi đưa vào bếp lò, nhằm mục đích:
A.Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc của than với khí oxi.
B.Tăng nhiệt độ của than.
C.Cung cấp đủ oxi cho than cháy.
D.Tiết kiệm nhiêu liệu.
Câu 28: Một oxit sắt có thành phần gồm 21 phần khối lượng và 8 phần khối lượng oxi. Oxit sắt có công thức phân tử là:
A.Fe2O3. B. FeO. C. Fe3O4. D. FeO2
Câu 29: ( Biết S= 32, P=31, C=12, N=14). Một hợp chất có phân tử gồm 1 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử oxi O. Nguyên tố oxi chiếm 50% về khối lượng của hợp chất. Vậy X là nguyên tử thuộc nguyên tố:
A.Lưu huỳnh. B.Cacbon
C.Phot pho. D.Nitơ
Câu 30: ( Biết H=1, O=16).Một hợp chất có phân tử gồm một nguyên tử R liên kết với 4 nguyên tử H và có phân tử khối nặng bằng nguyên tử O. Nguyên tử khối của R là:
A.12. B. 13. C. 14. D. 16.
Cho biết điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tử C, Si, O, P, N, S lần lượt là 6, 14, 8, 15, 7, 16. Hãy sắp xếp các nguyên tố trên theo chiều điện tích hạt nhân tăng dần từ trái sang phải và từ trên xuống dưới
Câu 4: Tìm số E, P. N trong các trường hợp sau:
a. Nguyên tử nhôm có tổng số hạt là 40, trong hạt nhân số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1.
b. Nguyên tử một nguyên tố R có tổng các hạt 21, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 7.
c. Hạt nhân nguyên tử một nguyên tố X có tổng các hạt 16, tỉ lệ giữa số hạt mang điện và số hạt không mang điện là 1:1.
a,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=40\\p=e\\n-p=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3p=39\\n=p+1\\p=e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=13\\n=14\end{matrix}\right.\)
b,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=21\\p=e\\p+e-n=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=14\\p=e\\p+e+n=21\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=7\\n=7\end{matrix}\right.\)
c,
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+n=16\\p=e\\\dfrac{p}{n}=\dfrac{1}{1}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2p=16\\p=e\\p=n\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=8\\n=8\end{matrix}\right.\)
Bài 5: Nguyên tử X có tổng các loại hạt (p,n,e) là 52; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 16 hạt.
a. Hãy xác định số hạt p, n, e trong nguyên tử X?
b. Vẽ sơ đồ nguyên tử X? Nguyên tử X có các e được sắp xếp vào mấy lớp? Số e lớp ngoài cùng?
Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:
(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.
(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton.
(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử.
(4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.
Số nhận xét không đúng là:
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) → (1) sai
Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton → (2) đúng
Nguyên tử trung hòa về điện → số p = số e. → (3) đúng
Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai