Crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây
A. Cr2(SO4)3
B. CrO3
C. Cr(OH)2
D. NaCrO2
Crom có hóa trị II trong hợp chất nào?
A. CrSO4.
B. Cr(OH)3.
C. Cr2O3.
D. Cr2(OH)3.
Dãy chất nào sau đây chỉ gồm các đơn chất?
A. CaCO3, NaOH, Fe, H2.
B. FeCO3, NaCl, H2SO4, H2O.
C. NaCl, H2O, H2, N2.
D. H2, Na, O2, N2, Fe
Dãy nào sau đây chỉ có các hợp chất?
A. CH4, K2SO4, Cl2, O2, NH3.
B. O2, CO2, CaO, N2, H2O.
C. H2O, Ca(HCO3)2, Fe(OH)3, CuSO4.
D. HBr, Br2, HNO3, NH3, CO2.
Theo hóa trị của Crom (Cr) trong hợp chất có công thức hóa học Cr2O3. Chọn công thức hóa học
đúng của Cr liên kết với nhóm (SO4) hóa trị II
A. CrSO4 B. Cr3(SO4)3 C. Cr2(SO4)3 D. Cr2SO4
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
Đáp án B
Phát biểu đúng là a, c, d, e, h, i.
b sai do Cr tồn tại ở dạng hợp chất như là oxit hoặc muối.
g sai do chỉ tạo Cr2+.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại sắt có tính nhiễm từ.
(b) Trong tự nhiên, crom chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
(c) Fe(OH)3 là chất rắn màu nâu đỏ.
(d) CrO3 là một oxit axit.
(e) Cr(OH)3 tan được trong dung dịch NaOH
(g) Cr phản ứng với axit H2SO4 loãng tạo thành Cr3+
(h) Trong môi trường kiềm, Br2 oxi hóa thành
(i) Cu có khả năng dẫn điện tốt hơn Al.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 6
C. 5
D. 7
: Đáp án B
Phát biểu đúng là a, c, d, e, h, i.
b sai do Cr tồn tại ở dạng hợp chất như là oxit hoặc muối.
g sai do chỉ tạo Cr2+.
Để nhận biết dung dịch: NaCl, Cr2(SO4)3, AlCl3, Fe2(SO4)3 cần dùng một hóa chất nào sau đây? A. Ba(oh)2 B. Mg(oh)2 C. Bacl2 D. Dung dịch Hcl
Để nhận biết dung dịch: NaCl, Cr2(SO4)3, AlCl3, Fe2(SO4)3 cần dùng một hóa chất nào sau đây?
A. Ba(oh)2 B. Mg(oh)2 C. Bacl2 D. Dung dịch Hcl
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là một phản ứng)
Na2Cr2O7→Cr2O3→Cr→CrCl2→Cr(OH)2→Cr(OH)3→KCrO2→K2CrO4→K2Cr2O7→Cr2(SO4)3.
Tổng số phản ứng thuộc loại oxi hóa – khử trong dãy biến hóa trên là:
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Các quá trình thuộc loại OXH-K là :
Na2Cr2O7 → Cr2O3 ; Cr2O3 → Cr ;
Cr → CrCl2 ; Cr(OH)2 → Cr(OH)3 ;
KCrO2 → K2CrO4 ; K2Cr2O7 → Cr2(SO4)3
=> có 6 quá trình thỏa mãn
=>D
Cho sơ đồ các phản ứng hóa học sau:
Cr2O3 → + A l + t ∘ Cr → + C l 2 + t ∘ CrCl3 → + N a O H Cr(OH)3 → + N a O H NaCrO2 → + B r 2 + N a O H Na2CrO4
Số phản ứng mà nguyên tố crom đóng vai trò chất bị oxi hoá là (mỗi mũi tên là một phản ứng hóa học).
A. 3
B. 2
C. 1
D. 4
Bài 3. Hãy xác định số oxi hóa của lưu huỳnh, clo, mangan, crom trong các chất sau a. H2S, S, SO32–, SO42–, SO2, Al2(SO4)3. b. HCl, HClO, NaClO2, KClO3, HClO4. c. Mn, MnCl2, MnO2, KMnO4, K2MnO4. d. Cr2O3, K2CrO4, CrO3, K2Cr2O7, CrO4–
Theo thứ tự:
a) -2; 0; +4; +6; +4; +6
b) -1; +1; +3; +5; +7
c) 0; +2; +4; +7; +6
d) +3; +6; +6; +6; +6
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức
Na
2
SO
4
.
Al
2
(
SO
4
)
3
.
24
H
2
O
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5