Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x - m 2 - 2 x - m trên đoạn [0;4] bằng -1
A. 3
B. 2
C. 1
D. 0
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y = cos x + m . sin x + 1 cos x + 2 có giá trị lớn nhất bằng 1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Có bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x - m 2 - 2 x - m trên đoạn [0;4] bằng -1.
A. 0
B. 2
C. 3
D. 1
Chọn D
Điều kiện: x ≠ m
Hàm số đã cho xác định trên [0;4] khi
Ta có
Hàm số đồng biến trên đoạn [0;4] nên
Kết hợp với điều kiện (*) ta được m = -3. Do đó có một giá trị của m thỏa yêu cầu bài toán.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y=|x^2+2x+m-4| trên đoạn [-2;-1] bằng 4
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 nhỏ hơn 2?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Đáp án A
Giả sử giá trị lớn nhất của hàm số là M. Khi đó
có nghiệm
xét
Có
Suy ra có 2 nghiệm phân biệt
Ta có
suy ra
Yêu cầu bài toán
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = m sin x + 1 cos x + 2 nhỏ hơn 2?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 6
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên [1;3]. Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 ; 3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
Tập xác định: D = ℝ \ 1 2 ⇒ Hàm số y = m x + 1 2 x − 1 liên tục và đơn điệu trên 1 ; 3
⇒ a . b = y 1 . y 3 = m + 1 1 . 3 m + 1 5 = 1 5
⇔ m + 1 3 m + 1 = 1 ⇔ 3 m 2 + 4 m = 0 ⇔ m = 0 m = − 4 3
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.
Có bao nhiêu giá trị thực của tham số m để hàm số y = cos x + m . sin x + 1 cos x + 2 có giá trị lớn nhất bằng 1
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Có tất cả bao nhiêu giá trị của tham số m để giá trị lớn nhất của hàm số y = x 2 − 2 x + m trên đoạn [-1;2] bằng 5.
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Đáp án C
Xét hàm số f x = x 2 − 2 x + m trên đoạn [-1;2]
Tạ có: f ' x = 2 x − 2 = 0 ⇒ x = 1
Lại có: f 0 = m ; f − 1 = m − 1 ; f 2 = m + 2
Do đó f x ∈ m − 1 ; m + 2
Nếu m − 1 ≥ 0 ⇒ max 0 ; 2 f x = m + 2 = 5 ⇔ m = 3
Nếu m − 1 < 0 suy ra max 0 ; 2 f x = m + 2 max 0 ; 2 f x = 1 − m
TH1: max 0 ; 2 f x = m + 2 = 5 ⇔ m = 3 k o _ t / m
TH2: max 0 ; 2 f x = 1 − m ⇔ m = − 4 ⇒ m + 1 = − 3 t / m
Vậy m = 3 ; m = − 4 là giá trị cần tìm