Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
minh trinh
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
20 tháng 2 2023 lúc 13:22

Hạt nhân \(U_{92}^{234}\) phóng xạ phát ra hạt a, phương trình phóng xạ là:

\(C.^{234}_{92}U+a\rightarrow^{230}_{90}Th\)

I love you
Xem chi tiết
• ♥ⓛⓞⓥⓔ♥☜
1 tháng 3 2016 lúc 12:17

\(\Delta E=1783MeV;\frac{\Delta E}{A}=7,59MeV\)

Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Cứ 1 hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã tạo ra 1 hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\). Từ đó ta có nhận xét là số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã chính bằng số hạt nhân \(_{82}^{206}Pb\) tạo thành.

Tỉ số giữa số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) bị phân rã và số hạt nhân \(_{92}^{238}U\) còn lại là 

\(\frac{\Delta N}{N}= \frac{6,239.10^{18}}{1,188.10^{20}}= 0,0525 = \frac{1-2^{-\frac{t}{T}}}{2^{-\frac{t}{T}}}\)

Nhân chéo =>  \(2^{-\frac{t}{T}}= 0,95.\)

                  => \(t = -T\ln_2 0,95 = 3,3.10^8\)(năm)

=> Tuổi của khối đã là 3,3.108 năm.

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 9:15

A

 

Đỗ Nguyễn Như Bình
23 tháng 5 2016 lúc 13:11

A nha bạn

 

Hoc247
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 3 2016 lúc 10:51

Các hạt nhân bền vững có năng lượng liên kết riêng lớn nhất cỡ 8,8 MeV/nuclôn ; đó là những hạt nhân có số khối trong khoảng 50 < A < 95.

Hà QuỳnhAnh
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
6 tháng 10 2017 lúc 21:21

233U: Z=92, N=233-92=141, 1,52z=139,84

-Ta thấy: N>1,52Z\(\rightarrow^{233}U\) kém bền

235U: Z=92, N=235-92=143, 1,52z=139,84

-Ta thấy: N>1,52Z\(\rightarrow^{235}U\) kém bền

238U: Z=92, N=238-92=146, 1,52z=139,84

- Ta thấy: N>1,52Z\(\rightarrow^{238}U\) kém bền

Hoc247
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Hưng
12 tháng 3 2016 lúc 10:51

\(W_{lkr}= \frac{W_{lk}}{A}\)

Năng lượng liên kết riêng của các hạt nhân lần lượt là 1,11 MeV; 0,7075 MeV; 8,7857 MeV; 7,6 MeV.

Hạt nhân kém bền vững nhất là \(_2^4He\).

Học 24h
Xem chi tiết
Võ Xuân Lê Khôi
23 tháng 4 2016 lúc 20:26

A

Học Mãi
22 tháng 4 2016 lúc 10:55

Phương trình phản ứng hạt nhân  \(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U + _2^4He+ 2._Z^AX\)

Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta thu được

\(238 = 234+ 4+ 2A => A = 0.\)

\(92 = 92+ 2+ 2.Z=> Z = -1.\)

=> X là hạt nhân β- (\(_{-1}^0e\))

Vũ Thị Nhung
23 tháng 4 2016 lúc 20:36

aaaaaaaaaaaaa nha bạn

Hoc247
Xem chi tiết
Hậu Duệ Mặt Trời
31 tháng 3 2016 lúc 15:49

Kí hiệu \(N_{01}\)\(N_{02}\) là số hạt ban đầu lần lượt của \(^{235}U\) và \(^{238}U\).

t = 0 Ban đầu t thời điểm cần xác định hiện nay t 1 2

Hiện nay \(t_2\):   \(\frac{N_{1}}{N_{2}}=\frac{N_{01}2^{-\frac{t_2}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_2}{T_2}}} =\frac{7}{1000}.(1)\)

Thời điểm \(t_1\)

                        \(\frac{N_1}{N_2}= \frac{N_{01}2^{-\frac{t_1}{T_1}}}{N_{02}2^{-\frac{t_1}{T_2}}} = \frac{3}{100}.(2)\)

Chia (1) cho (2) =>   \(\frac{2^{-\frac{t_2}{T_1}}.2^{-\frac{t_1}{T_2}}}{2^{-\frac{t_1}{T_1}}.2^{-\frac{t_2}{T_2}}}= \frac{7.100}{3.1000}= \frac{7}{30}.\)

Áp dụng \(\frac{1}{2^{-x}} =2^x. \)

               =>  \(2^{(t_2-t_1)(\frac{1}{T_2}-\frac{1}{T_1})} = \frac{7}{30}.\)

               => \(t_2-t_1 = \frac{T_1T_2}{T_1-T_2}\ln_2 (7/30)=1,74.10^{9}\).(năm) \(= 1,74 \)(tỉ năm).

Như vậy cách hiện nay 1,74 tỉ năm thì trong urani tự nhiên có tỉ lệ số hạt thỏa mãn như bài cho.

Vũ Thị Thùy Trang
1 tháng 4 2016 lúc 9:16

a

Pham Nhu Quynh
3 tháng 4 2016 lúc 21:19

A.2,74

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Học 24h
Xem chi tiết
violet
20 tháng 4 2016 lúc 15:51

Tất cả các đáp án đều có sản phẩm là 1 hạt α và \(a\) hạt nhân X nên phương trình phản ứng hạt nhân là 
\(_{92}^{238}U \rightarrow _{92}^{234}U+ _2^4He+ a_Z^AX\)

Áp dụng định luật bào toàn số khối và điện tích

\(238 = 234+ 4+ a.A=> a.A= 0=> A = 0 \)(do \(a>0\))

\(92 = 92+ 2 + a.Z=> a.Z = -2\). Chỉ có thể là a = 2 và z = -1.

Hạt nhân đó là \(_{-1}^0e\)