Trong phản ứng sau đây n + U 92 235 → Mo 42 95 + La 57 139 + 2 X + 7 β - . Hạt X là
A. electron.
B. nơtron.
C. proton.
D. heli.
. Cho biết mU = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u, mn = 1,0087u, bỏ qua khối lượng e. Tính năng lượng mà một phân hạch tỏa ra.
Wtỏa = (mn+ mU – mMo – mLa – 2mn).c2 = 215 MeV
Hoàn chỉnh các phản ứng:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + \( _{?}^{140}\textrm{I}\) + x\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\)
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{?}^{95}\textrm{Zn}\) + \( _{52}^{138}\textrm{Te}\) + x\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\)
Xét phản ứng phân hạch:
\( _{0}^{1}\textrm{n}\) + \( _{92}^{235}\textrm{U}\) → \( _{53}^{139}\textrm{I}\) + \( _{39}^{94}\textrm{Y}\) + 3\( \left ( _{0}^{1}\textrm{n} \right )\) + ɣ
Tính năng lượng toả ra khi phân hạch một hạt nhân 235U
Cho biết:
235U = 234,99332 u
139I = 138,89700 u
94Y = 93,89014 u
. Câu 3: Nếu đốt cháy 12 gam cacbon trong oxygen dư thu được 41,8gam cacbondioxid thì hiệu suất phản ứng là bao nhiêu phần trăm(%).Biết C=12; O=16 A.90% B. 95% C. 92% D. 100%
Ta có: \(n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\)
PT: \(C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
Theo PT: \(n_{CO_2\left(LT\right)}=n_C=1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{CO_2\left(LT\right)}=1.44=44\left(g\right)\)
Mà: mCO2 (TT) = 41,8 (g)
\(\Rightarrow H=\dfrac{41,8}{44}.100\%=95\%\)
→ Đáp án: B
a) lấy 10 ml rượu 92 độ tác dụng với kali dư.sau phản ứng thu được bao nhiêu ml H2 b) đem lượng rượu trên đốt cháy hoàn toàn sau phản ứng thu được bao nhiêu ml khí cacbonic.viết thể tích các khí đo ĐKT
Bài 1: Đốt cháy 1 tấn than chứa 92% C trong Oxi. Tính VCO2 thu được sau phản ứng ( biết H = 95 %)
Bài 2: Hòa tan hỗn hợp 14,6g hỗn hợp gồm Zn, ZnO bằng dung dịch HClsau phản ứng thu được 2,24l H2
a. Tính % theo khối lượng của hỗn hợp
b. Tính số phân tử HCl tham gia phản ứng
c. Tính mZnCl2 thu được sau phản ứng
Cho phản ứng hạt nhân α + N 7 14 → O 8 17 + p 1 1 . Hạt α chuyển động với động năng 9,7MeV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7MeV. Cho biết mN = 14,003074 u; mp = 1,007825 u; mO = 16,999133 u; mα = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41
B. 60
C. 52
D. 25
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn động lượng
Công thức liên hệ giữa động năng và động lượng: p2 = 2mK
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác
Cách giải: + Định luật bảo toàn động lượng
Áp dụng định lí hàm số cos trong tam giác ta có
Đáp án C
Cho phản ứng hạt nhân α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14 , 003074 u ; m p = 1 , 007825 u ; m o = 16 , 999133 u ; m α = 4 , 002603 u . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 °
B. 60 °
C. 25 °
D. 52 °
Cho phản ứng hạt nhân α + N 7 14 → O 8 17 + H 1 1 . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14,003074 u;
m P = 1,007825 u; m o = 16,999133 u; m α = 4,002603 u. Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 ∘
B. 60 ∘
C. 25 ∘
D. 52 ∘
Cho phản ứng hạt nhân α + 7 14 N → 8 17 O + 1 1 H . Hạt α chuyển động với động năng 9,7 meV đến bắn vào hạt N đứng yên, sau phản ứng hạt p có động năng 7 MeV. Cho biết m N = 14 , 003074 u ; m p = 1 , 007825 u ; m o = 16 , 999133 u ; m α = 4 , 002603 u . Góc giữa các phương chuyển động của hạt α và hạt p là
A. 41 °
B. 60 °
C. 25 °
D. 52 °