Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. axit α-aminoglutaric (axit glutamic).
B. Axit α, ε -điaminocaproic
C. Axit α-aminopropionic
D. Axit aminoaxetic
Cho các dung dịch: (1) axit axetic, (2) axit α-aminoaxetic, (3) axit α-aminopropionic, (4) axit α-aminoglutaric. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Đáp án B
(1) axit axetic: CH3COOH và (4) axit α-aminoglutaric: HOOC-CH2CH2CH(NH2)COOH
có tính axit → làm quỳ tím chuyển màu đỏ. → chọn đáp án B. ♦.
p/s: (2) axit α-aminoaxetic: H2NCH2COOH, (3) axit α-aminopropionic: CH3CH(NH2)COOH
có số nhóm –NH2 bằng số nhóm –COOH ⇒ có môi trường gần như trung tính, không làm quỳ đổi màu.
Cho dãy gồm các dung dịch: (1) phenylamoni clorua, (2) glyxin, (3) axit α -aminoglutaric, (4) axit axetic. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển màu đỏ là
A. 4.
B. 1
C. 3
D. 2
Đáp án C
cấu tạo các chất trong dung dịch: (1) phenylamoni clorua: C6H5NH3Cl,
(2) glyxin: H2NCH2COOH, (3) axit α -aminoglutaric: HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH,
(4) axit axetic: CH3COOH ||⇒ dung dịch các chất (1); (3) và (4) có tính axit
⇒ làm quỳ tím chuyển màu đỏ
Cho các chất: (1) đimetylamin, (2) phenylamin, (3) phenylamoni clorua, (4) axit α,ɛ–điaminocaproic, (5) hexametylenđiamin. Số dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là
A. 2
B. 4
C. 5
D. 3
Có bao nhiêu chất làm đổi màu quỳ tím trong số các chất sau: Ala, Gly, Amoniac, axit-α-amino glutamic, axit fomic, axit oxalic, phenol, metylamin
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 4.
Đáp án A
Các chất làm đổi màu quỳ tím gồm : Amoniac, axit-α-amino glutamic, axit fomic, axit oxalic, metylamin.
Có các phát biểu sau:
1. Khi cho axit glutamic tác dụng với NaOH dư thì tạo sản phẩm là bột ngọt.
2. Phân tử các α-amino axit chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
3. Dung dịch của các amino axit đều có khả năng làm quỳ tím chuyển màu.
4. Các amino axit đều là chất rắn ở nhiệt độ thường.
5. Cho α-amino axit tác dụng với hỗn hợp NaNO2 và HCl sinh ra khí N2.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.
D. KNO3.
Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) không phản ứng được với chất nào sau đây?
A. HCl.
B. NaOH.
C. C2H5OH.
D. KNO3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
(b) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu xanh.
(c) Dung dịch axit α-aminopropionic làm đổi màu quỳ tím.
(d) Phân tử metyl metacrylat có chứa hai liên kết π.
(e) Trùng hợp axit aminocaproic thu được policaproamit.
(f) Ở điều kiện thường, anilin là chất lỏng, ít tan trong nước và rất độc.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Đáp án D
(a) Đúng.
(b) Sai vì xuất hiện màu tím.
(c) Sai vì không làm đổi màu quỳ tím.
(d) Đúng vì gồm 1πC=C và 1πC=O.
(e) Sai vì trùng ngưng.
(f) Đúng.
⇒ (a), (d) và (f) đúng
Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh?
A. Glixin B. axit glutamic C. anilin D. đimetyl amin
A. Glixin
B. axit glutamic
C. anilin
D. đimetyl amin
Dung dịch alanin (axit α-aminopropionic) phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaOH.
B. NaNO3.
C. KCl.
D. Cu(OH)2.