Có 4 axit: HCl; HBr; HF; HI. Tính khử tăng dần theo thứ tự
A. HBr; HF; HI;HCl
B. HCl; HI; HBr; HF
C. HI; HBr; HCl; HF
D. HF; HCl; HBr; HI
Có 2ml dung dịch axit HCl có pH=1. Cần thêm bao nhiêu ml nước cất để thu được dung dịch axit có pH=4?
A. 1998ml
B. 1999ml
C. 2000ml
D. 2001ml
Đáp án A
Gọi thể tích nước cần thêm là V lít
nH+ ban đầu = (2.10-1)/1000 = 2.10-4 mol = nH+ sau
[H+] sau = 2.10-4/ (V+0,002) = 10-4 suy ra V = 1,998 lít = 1998 ml
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9
B. 10
C. 99
D. 100
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9.
B. 10.
C. 99.
D. 100.
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng H2O) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 5 lần.
B. 8 lần.
C. 9 lần.
D. 10 lần.
Chọn C.
Pha loãng hay cô cạn dung dịch thì số mol chất tan không đổi, thể tích thay đổi nên nồng độ mol thay đổi, pH thay đổi.
Gọi Vl, V2 là thể tích dung dịch axit có pH = 3 và thể tích H2O cần dùng để pha loãng.
- p H = 3 ⇒ H + = 10 - 3 M ⇒ s ố m o l H + = 10 - 3 V 1
- p H = 4 ⇒ H + = 10 - 4 M ⇒ s ố m o l H + = 10 - 4 V 1 + V 2
- Số mol H+ trước = số mol H+ sau ⇒ 10 - 3 V 1 = 10 - 4 V 1 + V 2 ⇒ 9 V 1 = V 2
Vậy phải hòa 1 thể tích axit với 9 phần thể tích H2O.
Dung dịch HCl có pH = 3. Cần pha loãng dung dịch axit này (bằng nước) bao nhiêu lần để thu được dung dịch HCl có pH = 4?
A. 9.
B. 10.
C. 99.
D. 100.
Đáp án B
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 => [H+] = 10-3M => nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 => [H+] = 10-4M => nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng=> 10-3V = 10-4V’
=> V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
Cho các nhận xét sau:
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí, mùi khai, tan nhiều trong nước.
(2) Anilin làm quỳ tím ẩm đổi thành màu xanh.
(3) Dung dịch HCl làm quỳ tím ẩm chuyển màu đỏ.
(4) Phenol là một axit yếu nhưng có thể làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu đỏ.
(5) Trong các axit HF, HCl, HBr, HI thì HI là axit có tính khử mạnh nhất.
(6) Oxi có thể phản ứng trực tiếp với Cl2 ở điều kiện thường.
(7) Cho dung dịch AgNO3 vào 4 lọ đựng các dung dịch HF, HCl, HBr, HI, thì ở cả 4 lọ đều có kết tủa.
(8) Khi pha loãng H2SO4 đặc thì nên đổ từ từ nước vào axit.
Trong số các nhận xét trên, số nhận xét không đúng là:
A. 4.
B. 5.
C. 6.
D. 7.
Chọn đáp án B
(1) Đúng.Theo SGK lớp 12.
(2) Sai. Anilin có tính bazo yếu không đủ làm quỳ tím chuyển màu
(3) Đúng
(4) Sai. Tính axit yếu của phenol không đủ làm quỳ tím đổi màu
(5) Đúng. Theo SGK lớp 10.
(6) Sai. Oxi không phản ứng trực tiếp với Cl2 dù ở điều kiện nhiệt độ cao.
(7) Sai. (Ag+ có thể kết tủa bởi các ion halogennua, trừ ion Florua F-)
(8) Sai. (Nguyên tắc pha loãng axit H2SO4 đặc bằng cách rót từ từ axit đặc vào nước, khuấy đều và tuyệt đối không làm ngược lại)
3) Viết phương trình phản ứng chứng minh – giải thích: a) Nước Clo có tính tẩy màu. b) HCl có tính oxi hóa. c) HCl có tính khử. d) Cl2 vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (1 phương trình). e) HCl có tính axit, axit HCl mạnh hơn H2CO3.
Cho dãy gồm các chất: (1) axit α – aminoaxetic, (2) axit α – aminoglutaric (3) đimetylamin, (4) Val-Ala, (5) natri phenolat.
Số chất có khả năng tác dụng với dung dịch HCl là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Đáp án D
Amino axit, amin đều chứa nhóm chức –NH2 nên có khả năng tác dụng với HCl.
Val-Ala là peptit, có phản ứng thủy phân trong môi trường H+.
Natri phenolat cũng có phản ứng với HCl: C6H5ONa + HCl → C6H5OH + NaCl.
Vậy có 5 chất trong dãy có khả năng tác dụng với dung dịch HCl.