phân tử khối của Cu3(PO4)2
Hợp chất của kim loại A với nhóm PO4 có công thức là A3(PO4)2, phân tử khối bằng 262. Xác định A là nguyên tố nào? Kí hiệu hoá học của A.
Ta có:
\(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=262\left(đvC\right)\)
=> NTKA = 24(đvC)
Vậy A là magie (Mg)
\(PTK_{A_3(PO_4)_2}=262\left(đvC\right)\)
\(\Rightarrow3M_A+31\cdot2+2\cdot4\cdot16=262\Rightarrow M_A=24\left(đvC\right)\)
Vậy M là nguyên tố Magie(Mg).
PTKA3(PO4)2=NTKA.3+(31+16.4).2=262(đvC)PTKA3(PO4)2=NTKA.3+(31+16.4).2=262(đvC)
=> NTKA = 24(đvC)
Vậy A là magie (Mg)
Làm phương trình hóa học P→P2O5→H3PO4→Na3PO4→Zn3(PO4)2→Cu3(PO4)2
4P +5O2→2P2O5
P2O5+3H2O→2H3PO4
H3PO4+3NaOH→Na3PO4+3H2O
2Na3PO4+ 3ZnCl2→Zn3(PO4)2+6NaCl
Zn3(PO4)2+3CuCl2→Cu3(PO4)2+3ZnCl2
Chúc bạn học tốt
4P+5O2--->2P2O5
P2O5+3H2O--->2H3PO4
H3PO4+NaOH--->Na3PO4+3H2O
2Na3PO4+3ZnCl2--->Zn3(PO4)2+6NaCl
Zn3(PO4)2+3CuCl2--->3ZnCl2+Cu3(PO4)2
4P + 5O2 --> 2P2O5
P2O5 + 3H2O ---> 2H3PO4
H3PO4 + 3NaOH ---> Na3PO4 + 3H2O
2Na3PO4 + 3ZnCl2 --> Zn3(PO4)2 + 6NaCl
Zn3(PO4)2 + 3CuCl2 ---> Cu3(PO4)2 + 3ZnCl2
a. Hợp chất A3(PO4)2 có phân tử khối bằng 310. Xác định công thức của hợpchất.
Ta có: \(A.3+\left(31+16.4\right).2=310\\ \Rightarrow A=40\left(Ca\right)\\ \Rightarrow CT:Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Ta có: \(PTK_{A_3\left(PO_4\right)_2}=NTK_A.3+\left(31+16.4\right).2=310\left(đvC\right)\)
\(\Leftrightarrow NTK_A=40\left(đvC\right)\)
Vậy A là nguyên tố canxi (Ca)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(Ca_3\left(PO_4\right)_2\)
Tìm công thức đúng dựa vào phân tử khối.
1. Một hợp chất có dạng Fe2(SO4)x, có phân tử khối là 400đvC. Tìm x và hóa trị của sắt trong hợp chất vừa tìm được.
2. Một hợp chất có dạng R3(PO4)2 có phân tử khối là 601 đvC. Tìm nguyên tử khối của R. Cho biết tên và kí hiệu của R.
Tính phân tử khối của Mg(OH)2, Ca(H2PO4)2, Ba3(PO4)2, Al2(SO4)3, Ca(HCO3)2, Fe(NO3)2
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right).2=58\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(1.2+31+16.4\right).2=234\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=137.3+\left(31+16.4\right).2=601\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27.2+\left(32+16.4\right).3=342\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=40+\left(1+12+16.3\right).2=162\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+\left(14+16.3\right).2=180\left(đvC\right)\)
\(PTK_{Mg\left(OH\right)_2}=24+\left(16+1\right)\cdot2=58\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(H_2PO_4\right)_2}=40+\left(2+31+16\cdot4\right)\cdot2=234\left(đvC\right)\\ PTK_{Ba_3\left(PO_4\right)_2}=137\cdot3+\left(31+16\cdot4\right)\cdot2=601\left(đvC\right)\\ PTK_{Al_2\left(SO_4\right)_3}=27\cdot2+\left(32+16\cdot4\right)\cdot3=342\left(đvC\right)\\ PTK_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=40+\left(1+12+16\cdot3\right)\cdot2=162\left(đvC\right)\\ PTK_{Fe\left(NO_3\right)_2}=56+\left(14+16\cdot3\right)\cdot2=180\left(đvC\right)\)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I) b,Zn(II) và (SO4)(II) c, Al(III) và (PO4)(III)
d, Na(I) và (CO3)(II) e, Ba(II) và (PO4)(III) f, Fe(III) và (SO4)(II)
g, Pb(II) và S(II) h, Mg(II) và Cl(I) i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
c) Lập CTHH và tính phân tử khối rồi suy ra khối lượng mol phân tử của những hợp chất sau biết:
a Ag(I) ,và (NO3)(I)
=> AgNO3
PTK : 108 + 62 = 170 (đvC)
M= 170(g/mol)
b,Zn(II) và (SO4)(II)
=> ZnSO4
PTK : 65 +96=161 (đvC)
M = 161 (g/mol)
c, Al(III) và (PO4)(III)
=> AlPO4
PTK : 27+ 95 = 122 (đvC)
M=122 (g/mol)
d, Na(I) và (CO3)(II)
=> Na2CO3
PTK : 23.2+60=106 (đvC)
M= 106(g/mol)
e, Ba(II) và (PO4)(III)
=> Ba3(PO4)2
PTK : 137.3 + 95.2 = 601 (đvC)
M= 601 (g/mol)
f, Fe(III) và (SO4)(II)
=> Fe2(SO4)3
PTK : 56.2 + 96.3 = 400
M = 400(g/mol)
g, Pb(II) và S(II)
=> PbS
PTK : 207 +32= 239 (đvC)
M = 239 (g/mol)
h, Mg(II) và Cl(I)
=> MgCl2
PTK : 24 + 71 = 95 (đvC)
M = 95 (g/mol)
i, (NH4)(I) và (SiO3)(II)
=> (NH4)2SiO3
PTK : 18.2 + 28 + 16.3 =112 (đvC)
M = 112 (g/mol)
Hãy tính phân tử khối của các hợp chất sau : A l 2 O 3 ; A l 2 ( S O 4 ) 3 ; F e ( N O 3 ) 3 ; N a 3 P O 4 ; C a ( H 2 P O 4 ) 2 ; B a 3 ( P O 4 ) 2 ; Z n S O 4 ; A g C l ; N a B r .
“Phân tử khối bằng tổng khối lượng của các nguyên tửu trong phân tử”
A l 2 O 3 (M = 27.2 + 16.3 = 102 đvC )
A l 2 ( S O 4 ) 3 (M = 342 đvC ) F e ( N O 3 ) 3 ( M = 242 đvC )
N a 3 P O 4 (M = 164 đvC ) C a ( H 2 P O 4 ) 2 ( M = 234 đvC )
B a 3 ( P O 4 ) 2 (M = 601 đvC ) Z n S O 4 ( M = 161 đvC )
AgCl (M = 143,5 đvC ) NaBr ( M = 103 đvC )
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC. Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là A. 13 B. 15 C. 39 D. 9 Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
TU LUAN NHA
Câu 8. Phân tử khối của hợp chất Ba(HCO3)2 bằng
A. 198 đvC. B. 211 đvC. C. 258 đvC. D. 259 đvC.
\(M_{Ba\left(HCO_3\right)_2}=137+\left(1+12+16.3\right).2=259\left(đvC\right)\)
Câu 9. Tổng số nguyên tử có trong 3 phân tử Ca3(PO4)2 là
A. 13 B. 15 C. 39 D. 9
\(3Ca+2P+4.2O=13\)
Câu 10. Ba nguyên tử R kết hợp với 2 nhóm (PO4) tạo ra phân tử chất A. Trong phân tử, R chiếm 68,386% khối lượng. Kí hiệu hóa học của nguyên tố R là
A. Ba. B. Ca. C. Mg. D. Zn.
CT của A : \(R_3\left(PO_4\right)_2\)
\(\%R=\dfrac{3R}{3R+95.2}=68,386\%\)
=> R=137 (Ba)
Tính phân tử khối của các chất sau:
a) K2SO4 b) Al2O3 c) Ca3(PO4)2 d) Cu(OH)2
e) HNO3 f) Fe2(SO4)3 g) K2CO3 f) CO2