Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = 1 2 t 4 + 3 t 2 , t (giây), s được tính bằng m. Vận tốc của chuyển động tại t = 4 (giây) là:
A. 0m/s
B. 200m/s
C. 150m/s
D. 140m/s
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = 1 2 t 4 + 3 t 2 , t (giây), s được tính bằng m. Vận tốc của chuyển động tại t =4 (giây) là
A. 0m/s
B. 200m/s
C. 150m/s
D. 140m/s
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = 1 2 t 4 + 3 t 2 (t: giây), s được tính bằng m. Vận tốc của chuyển động tại t = 4 (giây) là:
A. 0m/s.
B. 200m/s.
C. 150m/s.
D. 140m/s.
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = 1 2 t 4 + 3 t 2 , t được tính bằng giây, s được tính bằng m. Vận tốc của chuyển động tại t=4( giây) bằng
A. 0 m/s
B. 200m/s
C. 150m/s
D. 140m/s
Đáp án là D.
• v = s ' = 2 t 3 + 3 t ⇒ v 4 = 140 m / s .
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S = t 3 - 3 t 2 - 9 t + 2 ( t tính bằng giây; S tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t =0 hoặc t = 2 .
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 là v = 18 m / s .
C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t= 3 là a = 12 m / s 2 .
D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.
Đáp án C
Ta có gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t
s ' = t 3 - 3 t 2 - 9 t + 2 ' = 3 t 2 - 6 t - 9 s ' ' = 6 t - 6 ⇒ s ' ' ( 3 ) = 12
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t3 – 3t2 – 9t + 2 (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2.
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 2 là v = 18m/s.
C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là a = 12 m/s2.
D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.
Chọn C.
Ta có gia tốc tức thời của chuyển động tại thời điểm t bằng đạo hàm cấp hai của phương trình chuyển động tại thời điểm t.
s' = (t3 – 3t2 + 5t + 2)’ = 3t2 – 6t + 5
s” = 6t – 6 ⇒ s”(3) = 12.
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t 3 - 3 t 2 - 9 t + 2 (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2.
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t= 2 là v = 18m/s.
C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là a = 12 m / s 2 .
D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.
Đáp án C.
- Phương trình vận tốc của chuyển động là:
- Phương trình gia tốc của chuyển động là:
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t 3 - 3 t 2 - 9 t + 2 (t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng ?
A. Vận tốc của chuyển động bằng khi t = 0 hoặc t = 2.
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t= 2 là v = 18m/s.
C. Gia tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là a = 12 m / s 2 .
D. Gia tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0.
- Phương trình vận tốc của chuyển động là:
- Phương trình gia tốc của chuyển động là:
Chọn C.
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình s = t 3 – 3 t 2 – 9 t + 2 ( t tính bằng giây; s tính bằng mét). Khẳng định nào sau đây đúng?
A. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 4 là v = 15 m/ s.
B. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 5 là v = 18 m/ s.
C. Vận tốc của chuyển động tại thời điểm t = 3 là v = 12 m/s.
D. Vận tốc của chuyển động bằng 0 khi t = 0 hoặc t = 2.
Chọn A.
- Ta có, phương trình vận tốc của chuyển động là:
- Do đó v(4) = 15 (m/s).
Cho chuyển động thẳng xác định bởi phương trình S ( t ) = 1 4 t 4 + 3 t 2 - 2 t - 4 .Trong đó t tính bằng (s) và S tính bằng mét (m). Tại thời điểm nào vận tốc của chuyển động đạt giá trị lớn nhất?
A. 1
B. 2
C. 2
D. 3