Gọi m 0 là giá trị nhỏ nhất của tham số thực m để hàm số y = 1 3 x 3 − 1 2 m + 1 x 2 + m x + 1 nghịch biến trên khoảng (2;3) Khẳng định nào dưới đây là đúng về P = m 0 5 m 0 2 + 1 ?
A. P ∈ 20 ; 30
B. P ∈ 10 ; 19
C. P ∈ 31 ; 40
D. P ∈ 0 ; 9
câu 19: Tìm giá trị thực của tham số m khác 0 để hàm số y= mx^2-2mx-3m-2 có giá trị nhỏ nhất bằng -10 trên R
câu 20: Gọi S là tập hợp tất cả giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)=4x^2-4mx+m^2-2m trên đoạn [-2;0] bằng 3 . Tính tổng T các phần tử của S
Cho hàm số f(x)=(2 x +m)/(√x+1) với m là tham số thực, m>1. Gọi S là tập tất cả các giá trị nguyên dương của m để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [0;4] nhỏ hơn 3. Số phần tử của tập S là
A. 1
B. 3
C. 0
D. 2
Cho hàm số f(x) = 2 x + m x + 1 với m là tham số thực. Tìm tất cả các giá trị của m > 1 để hàm số có giá trị lớn nhất trên đoạn [ 0; 4] nhỏ hơn 3.
A. 1<m< 3
B. m ∈ ( 1 ; 3 5 - 4 )
C. m ∈ ( 1 ; 5 )
D. 1<m≤ 4
+ Đạo hàm f'(x) = 2 - m x 2 ( x + 1 ) x ( x + 1 )
f'(x) = 0 ⇒ x = 2 m ↔ x = m 2 4 ∈ [ 0 ; 4 ] , ∀ m > 1
+ Lập bảng biến thiên, ta kết luận được
m a x [ 0 ; 4 ] f ( x ) = f ( 4 m 2 ) = m 2 + 4
+ Vậy ta cần có m 2 + 4 < 3
↔ m < 5 → m > 1 m ∈ ( 1 ; 5 )
Chọn C.
Để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 x - m trên khoảng (0;+∞) bằng –3 thì giá trị của tham số m là:
A. m = 11 2
B. m = 19 3
C. m = 5
D. m = 7
Đáp án C.
Phương pháp: Sử dung BĐT Cauchy.
Cách giải:
Để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 x - m trên khoảng 0 ; + ∞ bằng -3 thì giá trị của tham số m là:
A. m =7
B. m = 19 3 .
C. m = 11 2 .
D. m =5
Để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x + 1 x - m trên khoảng ( 0 ; + ∞ ) bằng -3 thì giá trị của tham số m là:
Cho hàm số y = m x + 1 2 x − 1 (m là tham số, m ≠ 2 ). Gọi a, b lần lượt giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số trên 1 ; 3 . Khi đó có bao nhiêu giá trị của m để a . b = 1 5 .
A. 0
B. 2
C. 1
D. 3
Đáp án B
Tập xác định: D = ℝ \ 1 2 ⇒ Hàm số y = m x + 1 2 x − 1 liên tục và đơn điệu trên 1 ; 3
⇒ a . b = y 1 . y 3 = m + 1 1 . 3 m + 1 5 = 1 5
⇔ m + 1 3 m + 1 = 1 ⇔ 3 m 2 + 4 m = 0 ⇔ m = 0 m = − 4 3
Vậy có 2 giá trị m thỏa mãn.
Cho hàm số y=(3m-4)x\(^2\) với m\(\ne\)\(\dfrac{4}{3}\). Tìm các giá trị của tham số m để hàm số :
a) Đạt giá trị lớn nhất là 0
b) Đạt giá trị nhỏ nhất là 0
a) Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\le0\) ⇔ \(3m-4\le0\)
⇔ \(m\le\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện
thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)
➤ Để m đạt giá trị lớn nhất là 0 thì \(m< \dfrac{4}{3}\)
b) Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(y=\left(3m-4\right)x^2\ge0\) ⇔ \(3m-4\ge0\)
⇔ \(m\ge\dfrac{4}{3}\) nhưng theo điều kiện
thì m ≠ \(\dfrac{4}{3}\)
➤ Để m đạt giá trị nhỏ nhất là 0 thì \(m>\dfrac{4}{3}\)
Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để giá trị nhỏ nhất của hàm số y = f ( x ) = 4 x 2 − 4 mx + m 2 − 2 m trên đoạn [-2;0] bằng 3. Tính tổng T các phần tử của S
A. T = - 3 2
B. T = 1 2
C. T = 9 2
D. T = 3 2
Cho hàm số y = x − m 2 x + 8 với m là tham số thực. Giả sử m 0 là giá trị dương của tham số m để hàm số có giá trị nhỏ nhất trên đoạn 0 ; 3 bằng − 3. Giá trị m 0 thuộc khoảng nào trong các khoảng cho dưới đây?
A. 20 ; 25 .
B. 5 ; 6 .
C. 6 ; 9 .
D. 2 ; 5 .