Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
Chọn đáp án C
Peptit: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala, khi thủy phân pentapeptit thu được tripeptit và tetrapeptit có khả năng phản ứng màu biure. 4 tripeptit và 1 tetrapeptit
Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
Khi thủy phân peptit có công thức sau: H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.
Chọn đáp án C
Peptit ban đầu là: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala. Phản ứng màu biure chỉ xảy ra với peptit chứa ≥ 3 mắt xích.
⇒ các peptit thỏa mãn là: Ala-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Ala; Ala-Gly-Gly-Gly; Gly-Gly-Gly-Ala.
⇒ có tối đa 5 peptit sản phẩm thỏa mãn ⇒ chọn C.
Chú ý: Đề nói "sản phẩm" thì không tính peptit ban đầu.
Khi thủy phân peptit có công thức sau:
H2NCH(CH3)CONHCH2CONHCH2CONHCH2CONHCH(CH3)COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4.
B. 3.
C. 5
D. 6.
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H 2 N - C H ( C H 3 ) - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H ( C H 3 ) - C O O H
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 3.
C. 10.
D. 5.
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 5
C. 10
D. 3
Đáp án B
Định hướng tư duy giải
Ta viết lại peptit ban đầu cho dễ nhìn cái: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala
Bây giờ lác đác nhặt thôi:
+ Ala-Gly-Gly + Gly-Gly-Gly-Ala
+ Gly-Gly-Gly + Ala-Gly-Gly-Gly
+ Gly-Gly-Ala
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 5
C. 10
D. 3
Định hướng tư duy giải
Ta viết lại peptit ban đầu cho dễ nhìn cái: Ala-Gly-Gly-Gly-Ala
Bây giờ lác đác nhặt thôi:
+ Ala-Gly-Gly + Gly-Gly-Gly-Ala
+ Gly-Gly-Gly + Ala-Gly-Gly-Gly
+ Gly-Gly-Ala
ĐÁP ÁN B
Khi thủy phân hoàn toàn peptit có công thức hóa học
H2N - CH(CH3) - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH2 - CONH - CH(CH3) - COOH
Thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 5
B. 3
C. 4
D. 10
Đáp án A.
Peptit X có thể viết lại dưới dạng: A – B – B – B – A
Peptit có phản ứng màu biure phải là peptit có 3 peptit liên kết với nhau trở đi
à A – B – B, B – B – B, B – B – A, B – B – B – A, A – B – B – B.