Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H 2 N - C H ( C H 3 ) - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H 2 - C O N H - C H ( C H 3 ) - C O O H
thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 3.
C. 10.
D. 5.
Khi thủy phân peptit có công thức hóa học:
H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH2-CONH-CH(CH3)-COOH thì sản phẩm thu được có tối đa bao nhiêu peptit có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 5
C. 10
D. 3
Một peptit có công thức phân tử
H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(CH(CH3)2)-CONH-CH2COOH
Khi thủy phân peptit X trong môi trường axit thu được hỗn hợp các amino axit, dipeptit, tripeptit và tetrapeptit . Khối lượng phân tử nào dưới đây không ứng với bất kì sản phẩm nào ở trên?
A. 188
B. 146
C. 231
D. 189
Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure
A. 2
B. 5
C. 4
D. 9
Khi thủy phân hết pentapeptit X (Gly-Ala-Val-Ala-Gly) thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm chứa gốc glyxyl mà dung dịch của nó có phản ứng màu biure?
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
(4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5). Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6). Tơ nilon – 6 có chứa liên kết peptit.
(7). Dùng H2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1).Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2).Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(3).Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
(4).Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5).Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6).Tơ nilon-6 có chứa liên kết peptit.
(7).Dùng H2 oxi hóa glucozo hay fructozo đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
(4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5). Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6). Tơ nilon - 6 có chứa liên kết peptit.
(7). Dùng H2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1). Các amin đều phản ứng được với dung dịch HCl.
(2). Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
(3). Phản ứng thủy phân chất béo trong (NaOH, KOH) là phản ứng xà phòng hóa.
(4). Sản phẩm trùng ngưng metylmetacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
(5). Các peptit đều có phản ứng màu biure.
(6). Tơ nilon – 6 có chứa liên kết peptit.
(7). Dùng H2 oxi hóa glucozơ hay fructozơ đều thu được sobitol.
Tổng số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 3
C. 4
D. 5