Cho số phức z = a + b i ( a , b ∈ ℝ ) . Khẳng định nào sau đây sai?
∈ ℝ Cho số phức z=a+bi (a,b ) và xét hai số phức α = z 2 + ( z ¯ ) 2 v à β = 2 z . z ¯ + i ( z - z ¯ ) . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
Cho số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ) và xét hai số phức α = z 2 + ( z ¯ ) 2 v à β = 2 . z . z ¯ + i . ( z - z ¯ ) . Trong các khẳng định dưới đây, khẳng định nào đúng?
A. α là số thực, β là số thực.
B. α là số ảo, β là số thực.
C. α là số thực, β là số ảo.
D. α là số ảo, β là số ảo.
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. M(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z = 2 + 3i. Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z, N và P là điểm biểu diễn số phức (1+i)z. Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M(2;3)
B. N(2;-3)
C. P(1;5)
D. |z| = 13
Cho số phức z ≠ 0 . Khẳng định nào sau đây sai?
A. z + z ¯ là số thực
B. z − z ¯ là số ảo
C. z z ¯ là số thuần ảo
D. z . z ¯ là số thực
Cho số phức z = 2 + 3 i . Gọi M là điểm biểu diễn số phức z, N là điểm biểu diễn số phức z ¯ và P là điểm biểu diễn số phức 1 + i z . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?
A. M 2 ; 3 .
B. N 2 ; − 3 .
C. P 1 ; 5 .
D. z = 13 .
Đáp án C.
Ta có: N 2 ; − 3 ; 1 + i z = 1 + i 2 + 3 i = − 1 + 5 i do đó P − 1 ; 5 .
Gọi A là điểm biểu diễn số phức z=3+4i và B là điểm biểu diễn số phức z=-3+i Khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Khoảng cách từ A và B đến trục tung là bằng nhau
B. A và B đối xứng qua trục Oy
C. Trung điểm của AB nằm trên trục hoành
D. O A ⊥ O B
Cho số phức z =4-3i. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Số phức z có số phức liên hợp là z - = 4 + 3 i
B. Số phức z có phần thực bằng 4 và phần ảo bằng –3
C. Số phức z có mô đun bằng 5
D. Số phức z có phần thực bằng 4 lớn hơn phần ảo.
Cho số phức z = a + b i với a , b ∈ ℝ . Nếu z là số thuần ảo thì đâu là khẳng định đúng?
A. a = 0
B. a = 0 và b ≠ 0
C. b = 0
D. b = 0 và a ≠ 0